Bài viết Một số đặc trưng cơ bản của văn học dành cho trẻ mầm non – Tài liệu text thuộc chủ đề về HỎi Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/ tìm hiểu Một số đặc trưng cơ bản của văn học dành cho trẻ mầm non – Tài liệu text trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Một số đặc trưng cơ bản của văn học dành cho trẻ mầm non – Tài liệu text”
Xem thêm :- Ý nghĩa của văn học đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non bạn cần nên biết
- NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Một số đặc trưng cơ bản của văn học dành cho trẻ mầm non – Tài liệu text
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non như thế nào?
- Ý nghĩa của việc lập kế hoạch đối với trẻ mầm non
Đánh giá về Một số đặc trưng cơ bản của văn học dành cho trẻ mầm non – Tài liệu text
Xem nhanh
Tham khảo khóa học của cô tại đây: https://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-van-lop-6-c243.html
Học trực tuyến tại: http://tuyensinh247.com
Fanpage: https://fb.com/luyenthi.tuyensinh247/
Khoá luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Những sáng tác do các em viết thực sự cuốn hút người đọc bởi sự hồn nhiên
ngây ra thơ, trong sáng của các em :
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì
Chỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con
(Phan Thị Vàng Anh)
Người lớn muốn viết cho các em phải học được sự hồn nhiên, ngây thơ,
phải thực sự hoá thân sống cùng trẻ thì tác phẩm mới hy vọng mang lại sự
thành công.
3.2. Ngắn gọn và rõ ràng
Sự ngắn gọn không những thể hiện ở dung lượng của tác phẩm mà còn thể
hiện trong cả câu văn, câu thơ. Văn xuôi thường được thể hiện bằng câu đơn
ngắn gọn, ít khi dùng câu phức hợp. nhén đề của tác phẩm bao giờ cũng cụ
thể, thường đúc kết ngay ý nghĩa giáo dục, có khi là tên nhân vật chính, hoặc
một câu hỏi mang tính hoạch định: Bó hoa tặng cô; Cái bát xinh xinh; Ai
đáng khen nhiều hơn; Bài học tốt Truyện thường có kết cấu theo kiểu đối
lập, tương phản rõ ràng, giúp trẻ dễ nắm được cốt truyện, dễ hiểu nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện và trẻ có khả năng kể lại một cách dễ dàng: Chú dê đen; Ba cô
gái; Bác gấu đen và hai chú thỏ
Dạng phổ biến của thơ viết cho trẻ em là thể thơ ba chữ, bốn chữ, năm
chữ, rất gần với đồng dao một thể loại của văn học dân gian phù hợp với trẻ
thơ. Câu thơ ngắn vui nhộn, các em vừa đọc, vừa chơi, dễ thuộc dễ nhớ:
Cây dây leo
Bé tẻo teo
ở trong nhà
Lại bò ra
Ngoài cửa sổ
Và nghển cổ
Lên trời cao
Hỏi: vì sao?
Cây trả lời:
– Ra ngoài trời
Cho dễ thở
(Xuân Tiến Cây dây leo)
Hoặc:
Đỗ Thị Mi
8
K32MN – GDTH
Khoá luận tốt nghiệp
Trường đại họcSP Hà Nội 2
Hay nói ầm ĩ
Là con vịt bầu
Hay hỏi đâu đâu
Là con chó vện
Hay chăng dây điện
Là con nhện con
Ăn no quay tròn
Là cối xay lúa
(Trần Đăng Khoa Kể cho bé nghe)
Sự rõ ràng của văn học viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non còn được thể
hiện ở ý nghĩa của từ vựng. Từ ngữ thường mang nghĩa đen, với lối miêu tả cụ
thể dễ hiểu:
Vàng tươi hoa cúc áo
Đỏ rực nụ dong riềng
Tim tím hoa bìm bìm
Dây tơ hồng em quấn
Thành một bó vừa xin phéph
(Ngô Quân Miện Bó hoa tặng cô)
Hay như đoạn văn sau:
Tí Xíu nhập bọn với các bạn. Lúc đầu chúng bay xuống mặt biển, rồi
chúng hợp thành một đám mây mỏng rời mặt biển bay vào đất liền. Gió nhẹ
nhàng đưa Tí Xíu lướt qua những dòng sông lấp lánh sáng như bạc. Xế chiều,
ông mặt trời tỏa những tia nắng chói chang hơn lúc sáng
(Giọt nước Tí Xíu )
Với cách tả trực tiếp như vậy, trẻ có thể đơn giản hình dung ra và hiểu rõ
các sự vật, hiện tượng được thể hiện trong tác phẩm. bên cạnh đó, truyện
thường có kết cấu đối lập tương phản với hai loại nhân vật thiện – ác; tốt – xấu
(kiểu kết cấu của cổ tích) phù hợp với lối tư duy cụ thể của trẻ, giúp trẻ nắm
được cốt truyện, hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện và có khả năng kể lại một
cách đơn giản: chú dê đen; Bác Hồ kính yêu; chú thỏ tinh khôn
3.3. Giàu hình ảnh, vần điệu và nhạc điệu
Những hình ảnh đẹp, rực rỡ cùng với vần điệu và nhạc điệu vui tươi làm
cho tác phẩm thêm sinh động, có sức hẫp dẫn và lôi cuốn sự chú ý của trẻ. Có
thể nói vần là một yếu tố không thể thiếu trong thơ viết cho trẻ em. Thơ không
chỉ có vần mà còn phải có cách gieo vần thật phù hợp với sự tiếp nhận của trẻ:
Đỗ Thị Mi
9
K32MN – GDTH
Khoá luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Bắp cải xanh
Xanh mát mắt
Lá cải sắp
Sắp vòng tròn
Búp cải non
Nằm ngủ giữa
(Phạm Hổ Bắp cải xanh )
Chữ cuối của câu thơ thứ nhất (xanh) được lặp lại trong chữ đầu của câu
thơ thứ hai; chữ cuối của câu thơ thứ ba được lặp lại ở chữ đầu của câu thứ tư
gợi lên hình dáng của cây bắp cải với những lá xanh xen kẽ cuộn vòng tròn.
Bài thơ Mời vào của Võ Quảng như một hoạt cảnh vui không chỉ vì sự xuất
hiện của các nhân vật cùng với các sự kiện mà còn kết hợp bởi các thanh trắc,
thanh bằng tạo nên tính nhạc của bài thơ:
– Cốc, cốc,cốc !
– Ai gọi đó ?
– Tôi là thỏ.
– Nếu là thỏ
Cho xem tai.
– Cốc, cốc, cốc !
– Ai gọi đó ?
– Tôi là nai.
– Thật là nai
Cho xem gạc
3.4. dùng từ ngữ chọn lọc, trong sáng và dễ hiểu
Văn học cho trẻ em đặc biệt có thường xuyên từ tượng hình, tượng thanh, nhiều
động từ, tính từ miêu tả, tính từ chỉ màu sắc tạo nên sắc thái vui tươi, vừa
khêu gợi, kích thích trí tượng sáng tạo của trẻ và tác động mạnh đến nhận thức
tư tưởng tình cảm của trẻ:
Hoa cà tim tím
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa
Hoa vừng nho nhỏ
Hoa đỗ xinh xinh
Hoa mận trắng tinh
Rung rinh trước gió
Đỗ Thị Mi
10
K32MN – GDTH
Khoá luận tốt nghiệp
Trường đại họcSP Hà Nội 2
(Thu Hà – Hoa kết trái)
Nhờ hàng loạt tính từ miêu tả (chói chang, nho nhỏ, xin phéph xin phéph ), các từ
tượng hình (đốm lửa, rung rinh) và các tính từ chỉ màu sắc (tim tím, vàng
vàng, đỏ, trắng tinh), bài thơ đã vẽ lên một bức tranh thật sinh động về
mảnh vườn, giúp trẻ có khả năng hình dung về các loài hoa với những màu sắc và
hình dáng thật chi tiết.
3.5. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện
Đây cũng là một đặc điểm khá nổi bật trong sáng tác cho trẻ em lứa
tuổi mầm non. Khác với thơ viết cho người lớn, hầu hết là thơ tâm trạng, bao
gồm hệ thống những cảm xúc, nỗi niềm, suy tưởng thơ cho trẻ em có thể kể
lại được. Ngoài những truyện thơ như: Mèo đi câu cá; Nàng tiên ốc; Bồ câu và
ngan những bài thơ ngắn cũng đều kể lại một sự việc một hiện tượng : Đoá
hoa tặng mẹ; Chiếc cầu mới; Chú bò tìm bạn; Xe chữa cháy
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe hát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào: kìa anh bạn
Lại gặp anh ở đây!
Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bò cười toét miệng
Bóng bò chợt tan biến
Bò tưởng bạn đi đâu
Cứ ngoái trước nhìn sau
ậm ò tìm gọi mãi
(Phạm Hổ Chú bò tìm bạn)
Bài thơ là một câu chuyện nhỏ. Câu chuyện kể rằng có một chú bò khi
ra sông uống nước, thấy bóng của mình dưới dòng nước trong xanh đã nhầm
tưởng là có một anh bò nào khác cũng ra sông uống nước như mình. Bò cất
tiếng chào, mặt nước rung rinh xao động làm bóng của bò tan biến. Bò ngạc
nhiên không hiểu bạn đi đâu nên cứ ậm ò tìm gọi.
Nếu yếu tố truyện trong thơ giúp các em có khả năng nhanh chóng nắm bắt
được tác phẩm để từ đó liên hệ, phát hiện và cảm nhận được những vẻ đẹp của
thiên nhiên và đời sống, thì yếu tố thơ trong truyện lại như một chất xúc tác
làm cho câu chuyện có thêm sức lôi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ. Mỗi câu chuyện
viết cho trẻ em là những bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc. Chất thơ của truyện sẽ
Đỗ Thị Mi
11
K32MN – GDTH
Khoá luận tốt nghiệp
Trường đại họcSP Hà Nội 2
làm cho những bài học ấy không bị khô khan, cứng nhắc. Những truyện như:
Giọng hót chim sơn ca; Hoa mào gà; Chú đỗ con; Bồ nông có hiếu; Cây gạo
Chẳng khác gì những bài thơ bằng văn xuôi, những bài thơ ca ngợi đời sống,
ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và ca ngợi những tình cảm cao đẹp của con
người. Cùng với chất thơ bay bổng, ý nghĩa của câu chuyện có khả năng sẽ còn theo
các em suốt cả cuộc đời.
3.6. ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng
một trong những chức năng cơ bản của văn học là chức năng giáo dục.
Là loại hình nghệ thuật thuật ngữ, văn học có khả năng tác động mạnh mẽ đến
tâm hồn và nhận thức của con người. Nhất là với lứa tuổi mầm non thì văn
học, đặc biệt là thơ càng có sự tác động nhanh, nhạy. mặc khác, lứa tuổi này
chỉ có khả năng đọc tác phẩm văn học một cách gián tiếp, tư duy lôgic chưa phát
triển nên gần như chưa có khả năng suy luận, phán đoán. chính vì vậy, mỗi
một tác phẩm văn học đem đến cho trẻ một ý nghĩa giáo dục cụ thể, rõ ràng.
4. Vai trò của văn học với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non
Trẻ em như búp trên cành non tơ và trong trắng. Sự nhận thức của trẻ
thường thông qua con đường cụ thể, trực tiếp cảm tính, gắn liền với những
cảm xúc về cái đẹp, vì thế có khả năng thông qua giáo dục thẩm mỹ mà giáo dục
các mặt khác cho trẻ đặc biệt là giáo dục đạo đức. Đối với trẻ mầm non thì cái
đẹp và cái tốt chỉ là một, khó có thể chia cắt rạch ròi. Đặc biệt ở tuổi mẫu giáo
là thời kỳ phát triển của những xúc cảm thẩm mỹ. Tức là xúc cảm tích cực
được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp. Khiến trẻ thấy gắn bó tha
thiết với mọi người và thế giới xung quanh. chính vì thế, đây là thời điểm vô
cùng thuận lợi cho việc giáo dục thẩm mỹ và chính giáo dục thẩm mỹ lại có
thể mang đến một hiệu quả to lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách
của trẻ. Về phương diện này, văn học đặc biệt là văn học cho trẻ em lứa tuổi
mầm non có thể chiếm ưu thế.
Trước hết, văn học đem đến cho trẻ những hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng;
gợi mở trong các em những xúc cảm thẩm mỹ và thị hiếu thẩm mỹ. Các tác
phẩm văn học nói chung, văn học viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng
như một khung cửa sổ rộng lớn đưa trẻ tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Từ
những tác phẩm văn học này trẻ thấy được một thế giới bao la cùng với những
hình ảnh đẹp đẽ, sinh động. Đặc biệt những nội dung vô cùng đa dạng, đa
dạng với những hình ảnh đẹp đẽ tươi sáng lại được thể hiện bởi hệ thống ngôn
ngữ hết sức dễ dàng với các biện pháp nghệ thuật độc đáo đã tạo nên những
bức tranh muôn màu muôn vẻ về thiên nhiên và đời sống. Trẻ mầm non với
Đỗ Thị Mi
12
K32MN – GDTH
Khoá luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
tâm hồn ngây ra thơ chưa có trải nghiệm cá nhân, sự nhận thức về thế giới xung
quanh mới ở mức cảm tính gắn với những cái chi tiết trước mắt. Vẻ đẹp lấp
lánh của ngôn từ nghệ thuật và sự tưởng tượng đa dạng trong tác phẩm văn
học gặp trí tưởng tượng ngây thơ sẽ là cơ sở để các em có khả năng rung động và
cảm nhận được ý nghĩa giáo dục trong tác phẩm này.
Trẻ em được gặp trong thơ ca những hình ảnh so sánh thật sinh động và
hẫp dẫn, những hình ảnh nhân hoá đầy phóng túng mà lại hết sức gần gũi:
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
(Nhược Thuỷ Trăng sáng)
Hay :
Trăng ơitừ đâu đến
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơitừ đâu đến
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơitừ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời
(Trần Đăng Khoa – Trăng ơi từ đâu đến)
Những hình ảnh miêu tả trong thơ thường rất sinh động, trong trẻo, giúp
các em không chỉ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống. Bài thơ Trăng sáng của Nhược Thuỷ và Trăng ơitừ
đâu đến của Trần Đăng Khoa với lối so sánh độc đáo và những ảnh đẹp, ngộ
nghĩnh không những kích thích trí tưởng tượng của trẻ thơ mà còn góp phần khơi
gợi trong các em tình yêu trăng, yêu thiên nhiên và tự hào về quê hương đất
nước mình:
Đỗ Thị Mi
13
K32MN – GDTH
Các câu hỏi về yếu tố thơ trong truyện là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê yếu tố thơ trong truyện là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết yếu tố thơ trong truyện là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết yếu tố thơ trong truyện là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết yếu tố thơ trong truyện là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!Các Hình Ảnh Về yếu tố thơ trong truyện là gì
Các hình ảnh về yếu tố thơ trong truyện là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhéTra cứu báo cáo về yếu tố thơ trong truyện là gì tại WikiPedia
Bạn nên xem thông tin chi tiết về yếu tố thơ trong truyện là gì từ web Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/Các bài viết liên quan đến