Bài viết Phân tích ý nghĩa của tâm lý học
trong hoạt động nghề luật – Tài liệu text thuộc chủ đề về
Wiki How thời gian
này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy
cùng khoalichsu.edu.vn tìm
hiểu Phân tích ý nghĩa của tâm lý học trong hoạt động nghề
luật – Tài liệu text trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem
bài : “Phân tích ý nghĩa của tâm lý học trong
hoạt động nghề luật – Tài liệu text”
Đánh giá về Phân tích ý nghĩa của tâm lý học trong hoạt động nghề luật – Tài liệu text
Xem nhanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.97 KB, 9 trang )
BT Lớn học ky
Lê Thị Thu Hiền – 391223
MỤC LỤCI – MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………2II – NỘI DUNG…………………………………………………………………………………….2PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………….9
1
BT Lớn học ky
Lê Thị Thu Hiền – 391223
I – MỞ ĐẦUKhoa học chỉ được coi là khoa học khi nó có ý nghĩa thực tiễn và đượcthực tiễn chứng minh. Tâm lý học cũng không nằm ngoài quy luật khách quannày. Để được thừa nhận là một ngành khoa học độc lập,tâm lý học đã trải quamột thời kì lịch sử lâu dài,bởi vậy nó mang một ý nghĩa vô cùng to lớn đốivới con người,với mọi hoạt động,mọi ngành nghề trong xã hội loài người. Làmột sinh viên của Trường Đại học Luật Hà Nội và có thể sẽ trở thành một nhàlàm luật trong tương lai,việc tìm hiểu ý nghĩa của tâm lý học trong hoạt độngnghề luật là rất cần thiết. Chính vì vậy,em xin phép phép chọn cho mình đề bài số
10 : “Hãy phân tích ý nghĩa của tâm lý học trong hoạt động nghề luật” làmnội dung bài tập lớn học kì.II – NỘI DUNG1. Khái quát về tâm lý học :Trước hết,tâm lý học là một ngành khoa học độc lập.Thuật ngữ tâm lý học bắt nguồn từ 2 từ trong tiếng Latin : “Psyche” là“linh hồn” – “tinh thần” và “logos” là “học thuyết” – “khoa học”. Từ xaxưa,con người đã hiểu tâm lý học (psychologie) là khoa học về linh hồn.Trải qua các giai đoạn phát triển,tâm lý học trở thành một ngành khoahọc độc lập nghiên cứu các hiện tượng tâm lý đóng vai trò đặc biệt quan trọngtrong đời sống của con người,trong mối quan hệ giữa con người với conngười.Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý khácnhéu trong đời sống con người,các quy luật và các cơ chế hoạt động tâm lýcủa con người.2. Vị trí của tâm lý học và các lĩnh vực của tâm lý học :2
BT Lớn học ky
2.1.
Lê Thị Thu Hiền – 391223
Vị trí của tâm lý học :
Tâm lý học là một trong những khoa học về con người.Những quy luậttâm lý tìm ra được là do sự đóng góp của các khoa học xã hội và các khoa họctự nhiên.Tâm lý học là khoa học trung gian giữa khoa học tự nhiên và khoa họcxã hội ( vì tâm lý nghiên cứu con người mà con người lại mang bản chất củamột thực thể xã hội nên tâm lý học có tính chất của khoa học xã hội ,về mặtgiải phẫu sinh lý học là một thực thể tự nhiên do vật chất cấu thành nên tâmlý học có tính chất của một khoa học tự nhiên ).2.2.
Các lĩnh vực của tâm lý học :
Ngày nay tâm lý học đã đi sâu vào nghiên cứu nhiều mặt trong hoạtđộng của đời sống con người và nhiều lĩnh vực của các ngành nghề khác nhéutrong xã hội. Trên cơ sở đó mà nhiều ngành khoa học tâm lý khác nhéu đượcxây dựng và phát triển. Đó là các chuyên ngành :• Tâm lý học sư phạm : nghiên cứu các quy luật tâm lý trong huấnluyện và giáo dục,chủ yếu cho các trường phổ thông.• Tâm lý học lao động : nghiên cứu các đặc điểm tâm lý trong các loạihoạt động nhằm hợp lý hóa quá trình lao động và đào tạo nghề.• Tâm lý học kỹ sư : nghiên cứu sự tác động qua lại giữa con người
với kỹ thuật mới nhằm làm cho kỹ thuật hiện đại thích ứng với nănglực tâm lý con người.• Tâm lý học thể thao : nghiên cứu các hoạt động tâm lý trong lĩnhvực thể thao.• Tâm lý học y học : nghiên cứu tâm lý người bệnh và những rối loạntâm lý do bệnh tật hoặc những nguyên nhân tạm thời gây ra ra.• Tâm lý học quản lý : là một khoa học tổng hợp sử dụng các kiếnthức tâm lý ,đó là các quy luật của hoạt động tâm lý con người ,sửdụng đến các quy luật tâm lý xã hội và sử dụng các tư liệu ,các3BT Lớn học ky
Lê Thị Thu Hiền – 391223
ngành sư phạm học dùng để giáo dục và trang bị những kiến thức vềtâm lý cho những người cán bộ làm công tác quản lý.• Tâm lý học pháp lý : nghiên cứu các hiện tượng tâm lý và quy luậttâm lý xuất hiện trong những dạng hoạt động của cá nhân mà nhữngdạng hoạt động này được điều chỉnh bởi những quy phạm pháp luật.• Tâm lý học tư pháp : nghiên cứu những đặc điểm phát triển và biểuhiện của các hiện tượng tâm lý có liên quan tới hoạt động tư pháp.• Tâm lý học tội phạm : nghiên cứu tâm lý của người phạm tội ,cơ chế
tâm lý của việc thực hiện hành vi phạm tội do một casnhéan haymột nhóm người ,những khía cạnh tâm lý của lỗi và trách nhiệmpháp lý.Ngoài những lĩnh vực trên còn có nhiều ngành tâm lý học chuyên biệtkhác như : tâm lý học lứa tuổi,tâm lý học nghệ thuật,tâm lý học xã hội,…Các lĩnh vực của tâm lý học được ứng dụng rất nhiều trong mọi ngànhnghề của con người. Cụ thể là đối với nghề Luật,việc ứng dụng tâm lý học làđiều tất yêu và cần thiết,vậy ý nghĩa của tâm lý học đối với nghề luật được thểhiện như thế nào ? Sau đây em sẽ phân tích rõ vấn đề này.3. Phân tích ý nghĩa của tâm lý học trong hoạt động nghề Luật :3.1. Nghề Luật là gì ?Ở nghĩa rộng nhất, nói đến những người làm nghề luật là chúng ta nóiđến thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên…Thẩm phán được hiểu là những người làm việc tại Toà án, được quyềnnhân danh nhà nước để xét xử các vụ án. Thẩm phán – ở nghĩa lý tưởng đượchiểu là người được quyền ra quyết định cuối cùng để mang lại sự công bằngcho mọi người, cứu người vô tội và trừng phạt kẻ ác.Kiểm sát viên là người buộc tội tại phiên toà (ở nước ngoài thườngđược gọi là công tố viên). Họ được quyền đưa một vụ phạm pháp ra xem xétđể xử lý, ra lệnh bắt giữ, tham gia điều tra vụ án, truy tố người phạm tội.4
BT Lớn học ky
Lê Thị Thu Hiền – 391223
Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy địnhcủa pháp luật của mỗi quốc gia, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cánhân, cơ quan, tổ chức. Luật sư là những người hành nghề trong Văn phònghoặc công ty luật. Thu nhập của luật sư là từ các khoản thù lao do khách hàngtrả.Công chứng viên là người làm việc tại các Phòng công chứng, có quyềnxác nhận tính hợp pháp của các giao dịch, hợp đồng…Nếu hiểu nghề luật như là nghề kiếm sống có liên quan đến luật, có thểkể ra nhiều công việc khác cũng được gọi là nghề luật như: chấp hành viên,
điều tra viên, giám định viên, chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý, giáo viêndạy luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật… trong các cơ quan thi hành án dân sự,cơ quan công an, cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức đoàn thể, doanhnghiệp, trường học, viện nghiên cứu… . Ở nghĩa rộng, chúng ta thấy nghềluật thật đa dạng và đa dạng và trong xã hội pháp quyền, tất cả các nghềluật đều cần được tôn vinh một cách xứng đáng.3.2.
Ý nghĩa của tâm lý trong hoạt động nghề Luật :
Có thể thấy hầu như tất cả các lĩnh vực của tâm lý học đều có ý nghĩa tolớn đối với hoạt động nghề Luật,nhưng quan trọng hơn cả đối với hoạt động
nghề Luật có lẽ là tâm lý học pháp lý,tâm lí học tội phạm và tâm lý học tưpháp.Những nhé̀ làm Luật luôn giữ cho mình những nguyên tắc riêng thể hiệnquyền uy của cái gọi là “cán cân công lý”, tùy vị trí hay công việc khác nhéutrong nghề Luật mà việc nghiên cứu tâm lý học lại mang lại những ý nghĩakhác nhau.Trước hết có thể kể đến việc tâm lý học xây dựng nên một hệ thống cácnguyên tắc hành nghề cho các nhà làm Luật trong quá trình hoạt động nghềLuật. Các luật sư,thẩm phán,điều tra viên,giám định viên hay bất cứ một nhé̀5BT Lớn học ky
Lê Thị Thu Hiền – 391223
làm luật trên các lĩnh vực khác,họ có thể dựa trên tâm lý của khách hàng,củatội phạm,của đối tượng hay kể cả của chính bản thân họ để đưa ra nguyên tắclàm việc cho mình,các nguyên tắc thường gặp đối với nhé̀ làm Luật :- Không gây hại cho người khác,ví dụ : Luật sư luôn tìm mọi cách đấutranh vì thân chủ và không làm tổn thương thân chủ của mình.- Công bằng,chính trực,trung thực và trách nhiệm : đây là nguyên tắc bắtbuộc phải có ở các nhà làm Luật.- Tôn trọng con người và phẩm giá của họ : nhé̀ làm luật tôn trọng các
giá trị của mỗi thân chủ cũng như quyền riêng tư, đảm bảo tính bí mậtvà quyền tự quyết của thân chủ-
Ngoài ra,việc nghiên cứu tâm lý học còn giúp cho bản thân nắmvững hệ thống tri thức khoa học về tâm lý và có thể vận dụng vào việcchẩn đoán và am hiểu tâm lý khách hàng,đối tượng,tội phạm…, giảithích được hành vi và hành động của họ, dự đoán được thái độ và phảnứng của các cá nhân làm cơ sở cho việc đánh giá,phân tích và kết luậntrường hợp nào nên xử lí như thế nào. Ví dụ như đối với điều traviên,bằng việc sử dụng kiến thức tâm lý học có thể chẩn đoán tâm lýcủa nghi phạm,tội phạm,nghiên cứu thái độ,tâm lý tội phạm từ đó khai
thác các thông tin về hành vi phạm tội và đưa ra kết luận chính xác vàchặt chẽ nhất có thể.Nghiên cứu tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm về bản chất của
tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc điều tra,xét xử tội phạm.Cái gìthúc đẩy một người thực hiện hành vi phạm tội ( động cơ ) ,họ thực hiện đểlàm gì ( mục đích ) và thái độ sau khi thực hiện hành vi phạm tội ra sao( trạng thái tâm lý ). Tâm lý học đã chỉ ra rằng những ám ảnh,những nhu cầukhông được đáp ứng sẽ tạo ra những ức chế về mặt tâm lý,từ đó dẫn đến việccon người muốn giải tỏa đi những ức chế này.6
BT Lớn học ky
Lê Thị Thu Hiền – 391223
Việc nghiên cứu những quan điểm của tâm lý học giúp cơ quan điều traxác định đúng người,đúng tội. Nắm bắt được tâm lý của kẻ phạm tội khi thựchiện hành vi phạm tội,đặc biệt là tâm lý lo lắng,hoảng sợ sau khi thực hiệnhành vi phạm tội ,từ đó có thể nhénh chóng tìm ra kẻ phạm tội và xét xử côngbằng,nghiêm minh.Nghiên cứu tâm lý học giúp bản thân nắm vững tri thức tâm lý học lãnhđạo quản lý, hiểu được đặc điểm tâm lý của tập thể, nhóm cộng đồng thuộc
đối tượng lãnh đạo quản lý, từ đó mà có những tác động làm cho các cá nhân,tập thể, nhóm, cộng đồng phát huy tối đa những tiềm năng của mình vào việcxây dựng cơ quan đơn vị vững mạnh, tạo ra được những quan hệ lành mạnhvà tốt đẹp trong cơ quan đơn vị . Đặc điểm này rất quan trọng đối với các cánbộ công tác tại các cơ quan tư pháp,các tòa án,đặc biệt là trách nhiệm củanhững người giữ vị trí cao trong cơ quan.Nghiên cứu các quan điểm của tâm lý học pháp lý giúp các nhà làm luậthiểu rõ các quy định thuộc lĩnh vực tư pháp.Dây là yếu tố quan trọng mà nhé̀làm luật nào cũng cần phải nắm vững cho mọi nghề nghiệp,mọi công việcthuộc hoạt động nghề Luật.Đối với các giảng viên Luật tại các trường đại học, thông qua lĩnh hội kiếnthức môn học và tâm lý học tập của học sinh sinh viên, bản thân hiểu đượcnhững điểm mạnh, điểm yếu của mình, có dịp kiểm nghiệm việc đã làm thờigian qua và nghĩ đến những việc cần phải điều chỉnh để làm tốt hơn trong thờigian tới.III – KẾT LUẬNTóm lại,không chỉ mang ý nghĩa đối với toàn xã hội nói chung,tâm lýhọc còn mang ý nghĩa to lớn cho mọi hoạt động lập pháp,mọi nhà làm Luậtdưới nhiều góc độ khía cạnh khác nhéu. Biết cách khai thác và tìm hiểu khoahọc tâm lý sẽ giúp cho các nhé̀ làm Luật có được kết quả tốt trong các hoạtđộng nghề Luật,phát huy được các vai trò cao quý của nghề Luật,ngành Luật.7BT Lớn học ky
Lê Thị Thu Hiền – 391223
Trên đây là toàn bộ nội dung bài tập lớn môn Tâm lý học đại cương củaem,trong quá trình thực hiện bài tập em không thể tránh khỏi những sai sótkhông đáng có,hi vọng nhận được sự góp ý từ các thầy cô. Em xin chân thànhcảm ơn !
8
BT Lớn học ky
Lê Thị Thu Hiền – 391223
PHỤ LỤCDanh mục tài liệu tham khảo :1. Giáo trình tâm lý học đại cương – Trường ĐH Luật Hà Nội.2. Tác động tâm lý trong hoạt động điều tra hình sự (Trương Am) – NXBCông an nhân dân, Hà Nội 20013. Tâm lý học tư pháp – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009Link tài liệu tham khảo :http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-quan-diem-cua-tam-ly-hoc-hanh-vitam-ly-hoc-phan-tam-ve-nguon-goc-ban-chat-cua-toi-pham-va-ynghia-rut-ra-doi-40088/
http://ttvnol.com/threads/tam-ly-hoc-va-ung-dung-tam-ly.211428/
9
Các câu hỏi về ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học
Các hình ảnh về ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư lienhe@domain.com. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tìm thêm kiến thức về ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học tại WikiPedia
Bạn có thể tìm thêm nội dung chi tiết về ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học từ web Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/
Các bài viết liên quan đến