phổ hấp thụ phân tử uv-vis – Tài liệu text

Bài viết phổ hấp thụ phân tử uv-vis – Tài liệu text thuộc chủ đề về HỎi Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng khoalichsu.edu.vn tìm hiểu phổ hấp thụ phân tử uv-vis – Tài liệu text trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “phổ hấp thụ phân tử uv-vis – Tài liệu text”

Đánh giá về phổ hấp thụ phân tử uv-vis – Tài liệu text


Xem nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.97 KB, 21 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay ở nước ta, việc ứng dụng các phương pháp phổ đã trở nên phổ biến vàrất cần thiết trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, trong đời sống và sản xuấtkhông chỉ ở phạm vi ngành hóa học mà còn ở nhiều ngành khác như hóa sinh, y dược,nông nghiệp, dầu khí, vật liệu, môi trường… Từ những năm 80 trở lại đây, do tiến bộnhảy vọt của khoa học kỹ thuật nói chung và của ngành – tin học nói riêng, các phươngpháp phổ đã phát triển mạnh mẽ cả về kĩ thuật thực nghiệm lẫn kho tàng dữ liệu và cơsở lí thuyết, do đó dẫn tới những thay đổi về chất. Nói một cách khác, các phươngpháp phổ đã trải qua một cuộc cách mạng khiến cho những thành tựu và việc ứng dụngnó trở nên rộng rãi và phổ biến hơn.Trong số các phương pháp phổ thông dụng, nhóm các phương pháp phân tíchquang học được biết đến như một phương pháp có độ chính xác và độ lặp lại cao.Nhóm các phương pháp phân tích quang học dựa trên tính chất quang học của chấtphân tích được chia thành các phương pháp như: phương pháp hấp thụ phân tử dựatrên phép đo lượng ánh sáng do phân tử chất phân tích hấp thụ; phương pháp phátquang dựa trên phép đo cường độ bức xạ do phân tử chất phát quang phát ra dưới tácdụng của năng lượng bức xạ rọi nào đó. Phương pháp hấp thụ nguyên tử và phát xạnguyên tử dựa trên sự hấp thụ hay bức xạ năng lượng của nguyên tử khi nó chuyển từmức năng lượng cơ bản lên mức năng lượng kích thích hoặc ngược lại. Ngoài cácphương pháp trên, còn có các phương pháp phân tích quang học khác như: phươngpháp khúc xạ, phương pháp phân cực, phương pháp phổ hồng ngoại, phương pháp phổtia X, phương pháp phổ Raman,… Những phương pháp này được sử dụng chủ yếu đểnghiên cứu cấu trúc của chất.Trong số các phương pháp trên, phương pháp hấp thụ phân tử UV-VIS được sửdụng nhiều nhất. Bằng phương pháp này có thể định lượng nhanh chóng với độ nhẹ́yvà độ chính xác cao hơn bất kỳ một nguyên tố hóa học nào, trừ các khí trơ. Tách chiếtchất cần phân tích bằng dung môi thích hợp hoặc kết tủa rồi hòa tan kết tủa rồi địnhlượng bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử. Để định lượng các cấu tử vô cơ ngườita thường sử dụng phản ứng tạo thành (đôi khi là phản ứng phân hủy) phức màu. Đa sốkim loại và phi kim có khả năng tạo thành các phức chất, trong đó một số có màu hoặccó khả năng tương tác với phức màu.Để định lượng các hợp chất hữu cơ người ta dựa

trên phản ứng tổng hợp chất màu. Phản ứng tổng hợp còn được dùng để định lượngmột số cấu tử vô cơ như sunfua, nitrit…Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài tiểu luận là : PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS. Để hiểu được sâu hơn về loại phổ hóa học này.1II. SỰ XUẤT HIỆN PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VISCác phân tử, nhóm phân tử của các chất, đơn chất hay hợp chất, cũng đều đượccấu tạo từ các nguyên tử theo những cách, kiểu liên kết hóa học nhất định của các điệntử hóa trị của các nguyên tố. Tuy có nhiều chất khác nhéu nhưng chỉ có ba loại liên kếthóa học là liên kết xicma (σ), liên kết pi (π) và liên kết cho nhận. Ngoài ra, nếu phântử chứa chất dị tố thì còn có thể có thêm một đôi điện tử chưa liên kết ký hiệu là n.Trong phân tử, hay nhóm nguyên tử, các liên kết xicma có năng lượng nhỏnhất, rồi đến các liên kết pi và cao hơn là các đôi điện tử tự do n. Ở điều kiện thườngchúng tồn tại ở dạng bền, nghèo năng lượng. Khi có chùm sáng kích thích chiếu vào,chúng sẽ hấp thụ năng lượng của chùm sáng và chuyển lên trạng thái kích thích cónăng lượng cao hơn. Theo cơ học lượng tử, ở trạng thái cơ bản của phân tử, các điện tửđược sắp đầy và các obitan liên kếtσ,πhoặc n có mức năng lượng thấp trong phântử. Các điện tử hóa trị của liên kếtπnày nằm trong các phân lớp p, d, f trong các liênkết loại p-p, d-d, f-f, d-p. d-f… Các electron hóa trị, khi đi vào liên kết trong phân tửhình thành các liên kết loạiσvàπ. Đồng thờig trong một số nguyên tử vẫn còn cácđôi điện tử tự do n. Khi bị kích thích chúng sẽ có sự chuyển lên các mức năng lượngcao như sau:σ

→σ*;π

π*Và n→

σ*; n→

π*Lúc này phân tử đã bị kích thích. Hiệu giữa hai mức năng lượng cơ bản và kíchthích chính là năng lượng mà phân tử đã hấp thụ được từ nguồn sáng kích thích tác

dụng vào chúng theo biểu thức:n 0E(e) (E E ) .h (h.c / )∆ = − = ν = λSong trong quá trình kích thích đó, cùng với sự chuyển mức năng lượng củaelectron, còn kèm cả sự quay và dao động của nguyên tử trong phân tử và cả phân tửdưới tác dụng của nguồn sáng kích thích (năng lượng chùm photon). Vì thế tổng nănglượng mà phân tử nhận được khi bị kích thích bao gồm ba thành phần:(ts) (e) (d) (q)E E E E= ∆ + ∆ + ∆Tổng năng lượng này là tương ứng với năng lượng của các chùm sáng nằmtrong vùng UV-VIS. Trong ba thành phần này thì(e) (d) (q)E E E∆ > ∆ > ∆và chỉ có(e)E∆là được lượng tử hóa, theo các mức năng lượng, các obitan của phân tử (MO).Do đó, phổ hấp thụ phân tử trong vùng UV-VIS không phải là phổ vạch như phổ phátxạ hay hấp thụ nguyên tử mà là phổ đám có độ rộng từ 10 – 100nm và có các giá trịcực đại và cực tiểu tại những sóng nhất định. Nghĩa là không có tính đơn sắc như ở cácphổ phát xạ hay hấp thụ nguyên tử.Như vậy, phổ hấp thụ phân tử UV-VIS là phổ do sự tương tác của các điện tửhóa trị ở trong phân tử hay nhóm phân tử với chùm tia sáng kích thích (chùm tia bứcxạ trong vùng UV-VIS) tạo ra. Nó là phổ của tổ hợp sự chuyển mức của các điện tửliên kết, sự quay và dao động của phân tử. Vì thế nó là phổ đám, có các cực đại và cựctiểu của phổ thường là nằm ở những vùng sóng nhất định tùy theo cấu trúc và loại liênkết của phân tử hay nhóm nguyên tử có trong hợp chất. Phổ này chủ yếu nằm trong2vùng sóng từ 190 – 900nm. Do đó, được gọi là phổ hấp thụ UV-VIS của phân tử haynhóm phân tử.1.Các kiểu chuyển mức electronỞ trên đã xét sự chuyển electron từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích vềphương diện năng lượng. Đó là sự chuyển từ một mức năng lượng thấp lên một mứcnăng lượng cao hơn. Trong phân tử, các electron ở trên các obitan khác nhéu ứng vớicác mức năng lượng khác nhau. Hình 2 trình bày sơ lược về trật tự phân bố các mứcnăng lượng của các obitan phân tử. Khi xét chi tiết, tùy vào mỗi phân tử cụ thể có thểcó các obitan1 2 1 2 a b, , , ,n ,nσ σ π π… với các mức năng lượng khác nhéu. Mỗi dạngtương tự như hình 1.a. Như vậy có thể xảy ra nhiều kiểu chuyển mức electron từ trạngthái cơ bản lên trạng thái kích thích(Hình 2)Chuyển mức N→V là sự chuyển electron từ trạng thái liên kết lên phản liên kếtcó năng lượng cao hơn. Chuyển mức này đối với electronσgọi là chuyển mức*σ → σ, đối với electronπgọi là chuyển mức*π → π. Hình 2 cho thấy chuyển mứctừ*σ → σứng với giá trịE∆lớn nhất nên thường thể hiện ở vùng tử ngoại xa.Chuyển mứcπ

π*ứng với giá trịE∆

nhỏ hơn nên có thể thấy ở vùng tử ngoạigần hoặc vùng khả kiến khi có nhiều electronπliên hợp với nhau.Chuyển mức N→Q là sự chuyển electron từ trạng thái không liên kết lên phảnliên kết có năng lượng cao hơn. Chuyển mức này đối với các phân tử có các nguyên tử3( phản ứng liên kết)( phản ứng kết nối)n (không liên kết)

( liên kết)( kết nối)E∆*n→ π*π → π*n→ σ*σ → σErr’ν =123E’ 0ν =1234IIIrvới các cặp electron chưa tham gia liên kết. Có hai loại chuyển mức N→Q: chuyểnmức n→

σ*(CH3OH) và chuyển mức n→

π*(CH2=O). Cả hai đều được đặc trưngbởi cường độ thấp. Chuyển mức n→

σ*thường thể hiện ở vùng tử ngoại trong khi n→

π*thường ở vùng tử ngoại gần hoặc khả kiến.Chuyển mức N→R là sự chuyển electron từ trạng thái cơ bản lên trạng thái cónăng lượng rất cao theo hướng ion hóa phân tử. Chuyển mức này đòi hỏi năng lượngrất lớn nên thường xuất hiện ở vùng tử ngoại xa. Phổ thu được trong trường hợp nàydùng để xác định năng lượng ion hóa phân tử.Chuyển mức kèm theo chuyển dịch điện tích: ngoài những chuyển mức mà ở đóelectron bị kích thích một cách định vị thuộc phạm vi một nhóm nguyên tử, còn cónhững chuyển mức mà trong đó electron chuyển động từ một hay một nhóm nguyên tửnày đến một hay một nhóm nguyên tử. Người ta gọi đó là chuyển mức kèm theochuyển điện tích. Kết quả của chuyển mức này là sự xuất hiện các vân hấp thụ mạnh ởvùng tử ngoại và cùng khả kiến. Phổ thu được vẫn thuộc loại phổ hấp thụ electronnhưng còn được gọi là phổ chuyển điện tích.Sự hấp thụ kèm theo sự chuyển điện tích này thường hay gặp ở các hợp chất vôcơ và phức chất. Chính sự chuyển electron từ phối tử vào các obitan trống của iontrung tâm đã giải thích sự xuất hiện của các vân hấp thụ mạnh ở vùng tử ngoại củanhiều hợp chất phức chất của các kim loại chuyển tiếp. Ở các phức phân tử nhưquinhidron, sự chuyển electron lại xảy ra giữa hai phân tử:

Mọi Người Xem :   Bài thơ Bánh trôi nước - nội dung, dàn ý, giá trị, bố cục, tác giả | Ngữ văn lớp 7

OOOHOH

OOOH

OHPhổ hấp thụ electron cũng như màu sắc của các phức kim loại chuyển tiếp đượcgiải thích thỏa đáng nhờ áp dụng thuyết trường tinh thể và tiếp theo là thuyết trườngphối tử. Theo các thuyết này, ở trạng thái tự do, 5 obitan d của ion kim loại có nănglượng như nhau (suy biến bậc năm) nhưng khi tạo phức, dưới tác dụng của các phối tửchúng bị tách ra thành các nhóm có năng lượng khác nhéu.Sở dĩ phức của các kim loại chuyển tiếp có khả năng hấp thụ bức xạ ở vùng khảkiến (có màu) là do sự chuyển mức electron giữa các mức năng lượng d bị tách ra bởitrường phối tử. Chuyển mức này gọi là chuyển mức d-d. Chuyển mức d-d thường cócường độ nhỏ (εkhoảng 0,1 đến 100).2.Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy đo phổ hấp thụ phân tửUV-VISNguyên tắc phép đo phổ UV-VISPhổ hấp thụ phân tử vùng UV-VIS (200 – 800nm) là phổ hấp thụ của các chấttan ở trạng thái dung dịch đồng thể của một dung môi nhất định như nước, methanol,benzen, toluen, chloroform… hay một số chất mà phân tử chất trong điều kiện bìnhthường ở trạng thái hơi, như khí CH4, NH3… Vì thế muốn thực hiện được phép đo phổnày ta phải thực hiện các bước sau:4hν→max440nm10.000λ =ε ≈- Nếu chất phân tích có phổ hấp thụ UV-VIS, thì phải hòa tan nó vào trong dung môiphù hợp, như một số chất hữu cơ: phenol, naphtalen, anthracene. Các chất vô cơ nhưI2, các muối cromat, pemanganat…). Còn những chất cần xác định mà chúng không cóphổ UV-VIS có thể cho tác dụng với thuốc thử R trong điều kiện thích hợp để tạo hợpchất phức để tăng độ nhạy trong phép đo phổ UV-VIS, sau đó cho dung dịch này vàocuvet đo phổ. Nếu mẫu phân tích là chất khí thì phải đưa mẫu vào một ống cuvet đóngkín để đặt vào buồng đo phổ.- Chiếu vào cuvet có dung dịch mẫu chứa hợp chất phân tích một chùm tia sáng cónăng lượng phù hợp để chất phân tích hay sản phẩm phức của nó hấp thụ bức xạ đó đểtạo ra phổ hấp thụ phân tử.- Thu chùm sáng đi qua cuvet, phân ly phổ đó và chọn một hay hai bước sóng hấp thụcực đại của chất phân tích và đo cường độ hấp thụ quang A của chất đó trong các điềukiện đã chọn.- Ghi giá trị độ hấp thụ quang. Việc này có thể thực hiện bằng nhiều công cụ khácnhau như đòng hồ đo năng lượng hấp thu, máy tự ghi…Đó chính là nguyên tắc của phéo đo phổ UV-VIS. Từ nguyên tắc này, các trangthiết bị đã được chế tạo và nhiều quy trình cụ thể đã được nghiên cứu xây dựng nhằmphân tích định lượng các chất khác nhau bao gồm vô cơ, kim loại lẫn các chất hữu cơvà các á kim trong các đối tượng mẫu của thực tế.Trang bị của phép đo phổ UV-VISTheo nguyên tắc đã nêu trên, để thực hiện phép đo ta cần có 1 máy phổ UV-VIS. Máy này dù đơn giản hay hiện đại cũng có các bộ phận chính sau đây:- Nguồn cung cấp chùm sáng.- Buồng đặt cuvet và cuvet chứa mẫu để đo.- Bộ đơn sắc (hệ quang học) để thu phổ, phân li và chọn tia sáng có bước sóngthích hợp để đo.- Detector và module điện tử.- Máy hay trang thiết bị ghi nhận và hiển thị kết quả đoSơ đồ nguyên lí của một máy quang phổ tử ngoại – khả kiến được trình bày ở hình 3.Hình 3: Sơ đồ máy quang phổ UV-VIS: 1) Nguồn phát bức xạ; 2) Bộ tạo tia đơn sắc3) Bộ chia chùm sáng; 4) Dung dịch chất thống kê5) Dung môi; 6) Detector; 7) Bộ tự ghi5(1)(2)(3)(4)(5)(6) (7)Các thế hệ máy phổ hiện nay thường được nối với máy tính do đó việc ghi phổhết sức thuận lợi nhờ có những chương trình đo tự động theo các chế độ khác nhau.Ngoài ra còn có thể lưu phổ, đối chiếu và so sánh khi cần thiết.Để phát bức xạ tử ngoại người ta dùng đèn đơteri (D2) còn để phát bức xạ khảkiến người ta dùng đèn W/I2. Bộ tạo đơn sắc (thường dùng lăng kính thạch anh hoặccách tử) có nhiệm vụ tách riêng từng dải sóng hẹp (đơn sắc). Bộ chia chùm sáng sẽhướng chùm sáng đơn sắc luân phiên đến cuvet đựng dung dịch mẫu và cuvet đựngdung môi. Detector sẽ so sánh cường độ chùm tia đi qua dung dịch (I) và dung môi(I). Tín hiệu quang sẽ chuyển thành tín hiệu điện. Sau khi được phóng đại, tín hiệu sẽchuyển sang bộ phận ghi để vẽ đường cong sự phụ thuộc của lg(I/I) vào bước sóng.Dung môi dùng để đo trong phổ UV-VIS phải thỏa mãn điều kiện không hấpthụ ở vùng cần đo. Để nghiên cứu vùng tử ngoại gần, người ta dùng dung môi như n-xiclohexan, methanol, ethanol, nước là những chất chỉ hấp thụ ở vùng tử ngoại xa. Khichỉ quan tâm đến sự hấp thụ ở vùng khả kiến thì ngoài các dung môi kể trên, còn cóthể dùng các dung môi không màu bất kì như chloroform, dioxan, benzen. Dung môidùng để đo phổ UV-VIS cần được tinh chế một cách cẩn thận vì một lượng rất nhỏ củatạp chất trong đó cũng làm sai lệch kết quả đo.Người ta cũng có thể đó phổ UV-VIS của các chất ở trạng thái lỏng hoặc khí.Đối với các muối vô cơ phân li trong dung dịch thì phổ thu được là phổ của các ionsolvat hóa. Để có được thông tin về các ion không solvat hóa, người ta đo phổ củachúng ở dạng rắn: hoặc dùng các đơn tinh thể hoặc dùng cách ép viên với KCl hoặcNaCl hoặc đo ở trạng thái huyền phù…III. CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM CHO SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG CỦADUNG DỊCH KHÔNG TUÂN THEO ĐỊNH LUẬT BOUGUER LAMBERT-BEERTa biết biểu thức của định luật bouguer lambert-beer là: A =εlC cho thấy A làhàm củaλ, l, C (tức là A= f(λ, l, C)). Nếu ta đo bằng một cuvet có bề dày l cm khôngđổi thì những yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch phức màu là:1. Do ánh sáng không đơn sắc :Giả sử dòng sáng tới có cường độ là Ikhông phải là tia đơn sắc mà là một chùm tia,giả sử có 4 tia I01, I02, I03, I04thì I= I01+I02+I03+ I04. Nếu chất nghiên cứu chỉ hấp thụI02, không hấp thụ các tia còn lại, thì khi ánh sáng ra khỏi dung dịch ta có I = I01+ I2+I03+ I04. Khi đó :A = lgII= lg040320104030201IIIIIIII++++++Nếu tăng nồng độ C lên I2sẽ giảm và nếu tăng C tới mức độ hấp thụ hoàn toàn I02tứclà I2= 0, khi đó độ hấp thụ quang A của dung dịch không đổi mặc dù C tăng.6A = lg04030104030201IIIIIII+++++= constĐường biểu diển A = f(C) sẽ không tuyến tính nữa.Vì vậy các máy đo quangchính xác phải có nguồn sáng cung cấp được dải sóng tập trung quanh một bước sóngnhất định. Tốt nhất là chọn các bước sóng thích hợp tại pic hấp thụ của chất nghiêncứu.2. Các điều kiện đo A, như bề dày cuvet, độ trong suốt của bề mặt cuvet khôngthật đồng nhất, bề mặt cuvet gây ra các hiện tượng quang học phụ, như tán xạ hấp phụ… vv3. Các yếu tố làm sai lệch nồng độ C thực của chất cần đo độ hấp thụ quang,nguyên nhân của các sai lệch này có thể :a. Sự phân li của các phân tử chất đo quang. Vì độ phân liα= f(C) nên khi Ckhác nhéu thìαkhác nhéu. Vì thế để khắc phục yếu tố này các hợp chất đo quangphải là hợp chất, hay các phức rất bền , tức là sự phân li của chúng rất nhỏ, khôngđáng kể vàαcàng nhỏ càng tốt.b. Môi trường pH của dung dịch màu. Vì yếu tố này ảnh hưởng đến sự hìnhthành, độ bền và sự tồn tại của các hợp chất trong dung dịch, nhất là các hợp chất cóchứa các gốc axit hay bazơ yếu.Ví dụ như phức Fe(CNS)3chỉ bền và tồn tại trong môitrường axit 0,01M đến 2M. Nếu pH > 3 thì phức này bị thủy phân cho muối bazơ vàFe(OH)3. lúc này dung dịch mẫu sẽ là một hỗn hợp của phức Fe(CNS)3, Fe(OH)3vàmuối bazơ của Fe, Fe(OH)(CNS)2, Fe(OH)2(CNS),… các chất phụ này làm kết quả đosai lớn.Như vậy mỗi hợp chất phức màu chỉ bền trong những điều kiện nhất định, cóthành phần xác định, giá trịεnhất định và tồn tại ổn định trong một vùng pH thíchhợp mà thôi. Điều này có liên quan chặt chẽ đến hằng số phân li Kahay Kbcủa thuốcthử R. Nếu R là gốc của các axit hay bazơ càng yếu thì ảnh hưởng của pH (nồng độH+) đến sự hình thành phức phức XnRmcàng mạnh. Thuốc thử R thường là các axityếu,do đó có thể giới hạn nồng độ R bằng cách đơn giản là thiết lập giá trị pH. Có thểtính được giá trị pH cần thiết nếu biết hằng số phân li của axit HR.c. Sự tồn tại lượng dư nhiều hay ít của thuốc thử tạo phức sinh ra hợp chất cầnđo quang. Khi cho một thuốc thử R tác dụng với một chất phân tích X để tạo ra chấtsản phẩm XnRmcó khả năng hấp thụ quang, muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toànngười ta thường phải thêm dư thuốc thử R. nhưng nếu dư quá nhiều thì lại có thể xảyra phản ứng phụ phát sinh chất khác làm mất chất phân tích, hay tạo ra nhiều hợp chấtphức có thành phần khác nhau và gây ra sai số lớn cho phép định lượng.Do đó trongmỗi trường hợp cần phải khảo sát cụ thể để biết cần thêm dư bao nhiêu lượng thuốcthử là tốt nhất cho phản ứng đó.d. Sự có mặt của các ion, chất lạ khác có trong dung dịch mẫu, các chất lạ đócó khả năng gây ra ảnh hưởng cho quá trình tạo phức của XR và cho sự hấp thụ ánh sáng7của nó. Ảnh hưởng đó thể hiện qua các hiện tượng sau: chính nó có phổ hấp thụ chenlấn, cũng tạo phức tương tự chất phân tích và có phổ gần phức chính ta cần đo, lấy haygiữ chất phân tích không cho hingf thành phức cần đo, làm tăng khả năng phân ly củaphức chính. Để loại trừ chất có phổ ảnh hưởng đến phổ của chất phân tích, ta có thểthực hiện các biện pháp sau :- Thêm chất che(chất phụ gia) vào mẫu để làm mất khả năng hấp thụ của chấtgây ảnh hưởng, hay chuyển dịch sự hấp thụ của chất đó ra vùng xa vùng phổ của chấtphân tích cần đo, để tại điểm đó không có phổ của chất nhiễu nữa. Các chất che vào cóthể tạo ra những phản ứng :+ Tạo phức, kết tủa. Ví dụ khi xác định Fe mà có Cu2+thì thêm Na2S2O3đểloại bỏ Cu2+ở dạng kết tủa Cu S2O3và lọc bỏ.+ Dùng phản ứng oxi hóa khử để thay đổi dạng ion tồn tại của chất, để tạo ranhững chất có hóa trị khác không gây ảnh hưởng.- Chọn pH. Thay đổi môi trường pH của dung dịch mẫu, để hạn chế sự hấp thụcủa các chất khác.- Đổi dung môi hòa tan mẫu. Thay đổi dung môi hòa tan mẫu đo phổ, như chiếtchất phân tích hay phức của nó vào một dung môi khác….- Chọn vùng đo khác. Khi chọn vùng đo khác của chất phân tích có thể có độhấp thụ kém, nhưng không có ảnh hưởng của phổ của chất khác có trong mẫu .Nếu bằng tất cả các biện pháp trên mà vẫn không có kết quả tốt, thì bắt buộc ta phảitách bỏ các chất ảnh hưởng ra khỏi mẫu trước khi xác định nó.4. Ảnh hưởng của yếu tố thời gian : có nhiều hợp chất phức màu có độ hấp thụUV-VIS tăng theo thời gian, và đến một lúc thì hằng định. Song cũng có những chấtsau một thời gian thì giảm nhanh. Có chất vừa sinh ra hấp thụ tốt, song chỉ sau mộtthời gian ngắn khả năng hấp thụ đã mất. Vì thế phải chọn thời gian đo phù hợp đối vớimỗi chất cụ thể. Muốn thế ta phải khảo sát sự phụ thuộc của mật độ quang A vào thờigian t. Rồi từ đó chọn thời gian đo là bao nhiêu sau phản ứng tạo phức màu.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ : Nhiệt độ cũng có ảnh hưởng đến cường độ sự hấpthụ UV-VIS của các chất, nhưng ảnh hưởng này không lớn. Nhiều chất trong vùngnhiệt độ từ 25-40C thường có phổ hấp thụ UV-VIS ổn định, lúc đầu nhiệt độ tăng, độhấp thụ có tăng theo nhưng chậm và đến một giá trị nhất định thì không đổi, nếu tiếptục tăng nhiệt độ thì khả năng hấp thụ có khi bị mất. Yếu tố ảnh hưởng của nhiệt độ,chủ yếu và thường là gắn liền với độ bền của các hợp chất phức. Vì khi nhiệt độ tăngcác phức, nhất là các phức của ion kim loại với các phối tử hữu cơ thường dễ bị phânhủy, hay thay đổi dạng. Vì thế phải khống chế nhiệt độ không đổi.86. Ảnh hưởng của chất nền của mẫu : các chất nền trong một số trường hợpcũng ảnh hưởng đến độ hấp thụ quang của chất phân tích hay hợp chất phức đo quang.Sự ảnh hưởng này thường thể hiện qua hai yếu tố:- Tạo ra phổ nền và gây nhiễu làm giảm độ nhạy của chất chính.- Có phổ chen lấn với phổ của chất chính cần đo quang, làm việc đo khó khănvà có khi không thể đo được ở vùng có sự hấp thụ nhạy. Trong trường hợp này, chúngta phải tìm cách che chất nền, hay phải tách chúng ra khỏi mẫu phân tích, để loại trừảnh hưởng.7. Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ : một số dung môi hữu cơ cũng có tác dụngnhất định đến sự hấp thụ quang của các chất, đặc biệt là các dung môi chiết được cáchợp chất phức cần đo quang. Các dung môi này thường làm tăng độ nhẹ́y của phép đovà tính chọn lọc của sự hấp thụ. Vì thế nhiều dung môi hữu cơ, như MIBK,CHCl3,CCl4,….được dùng làm dung môi chiết trong phép đo phổ hấp thụ UV-VIS. Nói chungcác dung môi hữu cơ có tác dụng :- Để chiết các hợp chất phức cần đo quang.- Tạo ra sự hấp thụ chọn lọc và tăng độ nhẹ́y, loại trừ chất cản trở.IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHỔ HẤP THỤ PHÂNTỬ UV – VIS1.Phương pháp dãy tiêu chuẩnChuẩn bị 10 – 15 ống nghiệm so màu (ống nghiệm có đường kính như nhau vàchất lượng thủy tinh như nhau). Lấy vào những ống nghiệm đó dung dịch chuẩn củacấu tử cần định lượng những lượng khác nhéu, pha loãng đến dung tích như nhéu. Thêmvào cả dãy lượng thuốc thử như nhéu và tiến hành chế hoá cần thiết để chuyển cấu tửcần định lượng thành hợp chất màu. Dung dịch nghiên cứu cũng được chuẩn bị nhưtrên.Đem so sánh màu của dung dịch thống kê với màu của các dung dịch chuẩn.Dung dịch phân tích có màu bằng màu của dung dịch chuẩn nào thì lượng chất X trongdung dịch thống kê bằng lượng chất X trong dung dịch chuẩn. Nếu màu của dungdịch nghiên cứu không trùng với màu nào của dãy tiêu chuẩn mà nằm giữa hai dungdịch nào đó thì hàm lượng chất X trong dung dich phân tích có hàm lượng gần đúngbằng giá trị trung bình cộng hàm lượng của hai dung dịch chuẩn.Trong một sô trường hợp, để thu được những kết quả chính xác hơn ta phảichuẩn bị một dãy dung dịch tiêu chuẩn trung gian, dãy dung dịch này được pha chếgiống như trên nhưng có hàm lượng chất X trong dung dịch chuẩn biến thiên trongkhoảng hàm lượng hai dung dịch có màu gần bằng dung dịch phân tích rồi lại so sánhmàu như trên.Phương pháp này có điều thuận tiện là màu của dung dịch tiêu chuẩn phải bền. Songcác dung dịch màu thường bị phai màu theo thời gian; cho nên dãy dung dịch chuẩn9phải pha lại nhiều. Để khắc phục nhược vị trí này người ta sử dụng các dung dịchmàu giả và bộ kính thuỷ tinh màu chuẩn.Phương pháp dãy tiêu chuẩn có thể sử dụng để xác định các dung dich có sưhấp thu ánh sáng không tuân theo đinh luât cơ bản của Beer,nó có khả năng tiến hành nhénhkhông cần dụng cụ gì phức tạp. Nhươc điểm của phương pháp này là ta chỉ có khả năng biếtđược gần đúng nồng độ của dung dịch nghiên cứu. Những dung dịch chuẩn thườngkhông bền nên phải thay bằng các dung dịch giả thì găp điều kiện trong việc tuyển lựađúng màu sắc ứng với hàm lượng chất nghiên cứu. Phương pháp này chủ yếu đươcsử dụng để phân tích hàng loạt mẫu.2.Phương pháp đường chuẩnKhi phân tích hàng loat mẫu, sử dụng phương pháp đường chuẩn sẽ cho phép phântích và tính toán kết quả khá nhénh.Trước hết phải pha chế một dãy dung dich chuẩn rồi tiến hành đo D của dãydung dịch và lập đồ thị D = f(C) gọi là đường chuẩn.Sau khi lập đồ thi chuẩn xong, ta pha chế các dung dịch cần xác định trong điềukiện giống như khi xây dựng đường chuẩn rồi đem đo mật độ quang của chúng vớikhó khăn đo như khi xây dựng đường chuẩn được các giá trị Dxđo được, sử dụng đồ thịchuẩn sẽ tính được Cx.DDxCxCxHình 3: Dạng của đường chuẩnĐường chuẩn này có thể sử dụng được khá lâu, hằng ngày trước khi sử dụng cần hiệuchỉnh lại cho đúng với khó khăn thí nghiệm của ngày hôm đó.Phương pháp này có ưu điểm là xác định được hàng loạt mẫu nên nhénh, kinhtế và kết quả chính xác. Nhưng để đo D cần phải có máy, máy càng chính xác thì kếtquả xác đinh được càng tin cậy, so sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch phải tuân theođịnh luật Beer.2.Phương pháp thêmLấy một dung dịch thống kê (hàm lượng chất thống kê cần xác định cótropng đó là Cx), sau khi thực hiện phản ứng hiện màu (ở khó khăn ưu đã chọn) bằngthuốc thử R, đem đo mật độ quang được tổng giá trị Dx.10Lấy một lượng dung dịch nghiên cứu như trên, thêm vào đó một lượng xác địnhdung dịch chuẩn của chất nghiên cứu (Ca), thực hiện phản ứng hiện màu và đo mật độquang (các khó khăn hoàn toàn giống như trên) được gía trị Da.Theo định luật Beer ta có: Dx= εbCxDa= εb(Cx+ Ca)⇒axxaxCCCDD+=⇒xaaxxDDCDC−=sử dụng phương pháp này có khả năng loại trừ được tác động của các ion lạ có lẫntrong dung dịch thống kê, cùng lúc ấy phương pháp này thường được sử dụng để xácđịnh khi hàm lượng chất X trong dung dịch thống kê thấp đặc biệt là để kiểm tra độlặp lại của phương pháp.3.Phương pháp thêm chuẩnChuẩn bị một dãy dung dịch chứa một lượng như nhau chất phân tích X, thêmvào đó từ dung dịch thứ hai những lượng khác nhéu và tăng dần của dung dịch chuẩnchứa chất phân tích đó, thực hiện phản ứng hiện màu ở khó khăn ưu đã tìm được. Tiếnhành đo mật độ quang của các dung dịch này.Nồng độ CxCx+ C1Cx+ C2Cx+ C3Cx+ C4Cx+ C5Mật độ quang (D) DxD1D2D3D4D5Dựng đồ thị D theo hàm lượng C1, C2, C3, C4, C5. Ngoại suy ta sẽ tính được Cx.DD3D2D1CX0 C1C2C3CHình 3: Đồ thị xác định CXbằng phương pháp thêm chuẩn4.Phương pháp vi sai4.1.Phương pháp vi sai mật độ quang lớn.11Nội dung của phương pháp này như sau: một dung dịch có nồng độ Cf

Mọi Người Xem :   Ý Nghĩa Hình Xăm Hổ Xuống Núi Trong Xăm Hình Nghệ Thuật Không Phải Ai Cũng Biết

lớn nên

hấp thụ ánh sáng thường xuyên, nếu đo mật độ quang của dung dịch này với dung dịch so sánhlà dung môi thì D có giá trị rất lớn (kết quả không chính xác). Để tăng độ chính xáccủa phép đo lên, người ta sử dụng cách đo như sau:Dung dịch phức có nồng độ C1(lớn), nếu đo D so với dung môi được giá trị D1(lớn).Dung dịch phức có nồng độ C2(lớn), nếu đo D so với dung môi được tổng giá trị D2(lớn).Nếu C12, ta sử dụng dung dịch 1 làm dung dịch so sánh để đo D của dung dịch2 thì giá trị mật độ quang thu được trên máy quang phổ hấp thụ hay sắc kế (Dtđ- mậtđộ quang tương đối) là hiệu giữa giá trị mật độ quang tuyệt đối của dung dịch 2 vàdung dịch 1: Dtđ= D2- D1(tính chất cộng tính của mật độ quang).Tương tự nếu dung dịch phân tích có nồng độ Cx(lớn) (Cx> C1) nếu đo mật độquang của dung dịch phân tích so với dung dịch 1 thì: Dxtđ= Dx- D1Theo định luật Lambert – Beer ta có: Dtd= D2- D1= εbC2- εbC1= εb(C2- C1)Dxtd= Dx- D1= εbCx- εbC1= εb(Cx- C1)Vậy:112CCCCDDxxtdtd−−=⇒112)(CDCCDCtdxtdx+−=⇒1. CFDCxtdx+=))((12tdDCCF−=Ta cũng có khả năng thực hiện phép xác định bằng phương pháp đường chuẩn. Thựcchất của phương pháp vi sai là mở rộng thang đo làm cho kết quả đo D được chính xáchơn Vì vậy kết quả phân tích sẽ chính xác.Dung dịch có nồng độ C1(lớn) giả sử hấp thụ 90% ánh sáng nên T1= 10, nếu tadùng nó làm dung dịch so sánh tức là ta coi dung dịch không hấp thụ ánh sáng T1=100%. Dung dịch có nông độ Cx(lớn) giả sử hấp thụ 95% ánh sáng chiếu vào nó nênTx= 5%. Nếu sử dụng dung dịch C1làm dung dịch so sánh thì T1= 100% khi đó Tx=50%.’ ‘ ‘ Thang thường5 10 50 100‘ Thang đo mở rộng bằng vi sai0 50 100Hình 4: Hình ảnh mở rộng thang đo D bằng phương pháp vi sai nồng độ lớnNếu đo với dung dịch so sánh là dung môi (thang thường) giá trị T là 5 – 10 thìkhi đo bằng vi sai dùng dung dịch so sánh là dung dịch có nồng độ C1ta đã mở rộngđược giá trị T thành 50 – 100 tức là mở rộng thang đo ra 10 lần do đó phép đo sẽ tăngđộ chính xác lên 10 lần. Rõ ràng, để đo được ta phải sử dụng dòng sáng có cường độ lớn(I’o) để sau khi qua dung dịch so sánh (C1) cường độ dòng sáng sẽ còn là Iobằng cườngđộ dòng sáng Iokhi đi qua dung môi trong phép đo thường. Trong thực tế ta không thể12tăng cường độ dòng sáng lên quá nhiều được nên trong phép đo ta đưa dòng sáng saukhi đi qua dung dịch so sánh (C1) lên Iobằng cách dùng điện kế rất nhạy.4.2.Phương pháp vi sai mật độ quang nhỏNội dung và thực chất của phương pháp này giống phương pháp vi sai nồng độlớn, tức là cũng mở rộng thang đo để kết quả xác định chính xác hơn.Dung dịch 1 có nồng độ C1(rất loãng) giả sử nó chỉ hấp thụ 10% ánh sángchiếu vào nó (T = 90%) nên việc đo khó chính xác, bây giờ ta quy ước dung dịch nàyhấp thụ hoàn toàn tức là T = 0%.Dung dịch phân tích có nồng độ Cx(rất loãng, loãng hơn C1) giả sử nó chỉ hấpthụ 5% tức T =95%. Khi đó nếu so với C1có T = 0% thì tất nhiên Cxphải có T = 50%.’ ‘ ‘ Thang thường50 90 95 100’ Thang đo mở rộng bằng vi sai0 50 100Hình 5: Hình ảnh mở rộng thang đo D bằng phương pháp vi sai nồng độ nhỏNhư vậy nếu đo bằng thang thường thì tổng giá trị T là 90 – 95%, nhưng chuyển sangthang đo vi sai thì T là 0 – 50% tức là đã mở rộng thang đo được 10 lần Vì vậy độ chínhxác của phép đo tăng lên 10 lần.5.Chuẩn độ trắc quangPhương pháp chuẩn độ trắc quang rất gần với phương pháp trắc quang, haiphương pháp này thường sử dụng thuốc thử và máy móc như nhau. Trong phươngpháp chuẩn độ trắc quang người ta căn cứ vào thể tích thuốc thử tiêu thụ để suy ra hàmlượng chất cần phân tích nên chuẩn độ trắc quang là một dạng của phân tích dung tíchđiểm tương đương của quá trình chuẩn độ được xác định bằng dòng điện nảy sinh bởi tếbào quang điện hoặc sử dụng phép đo D cũng được.Cần lưu ý rằng không thể dùng mọi phản ứng của phân tích trắc quang. Điềuquyết liệt là độ bền của phức màu. Khi phân tích trắc quang có thể sử dụng nhữngphức chất không thật bền nếu lấy dư thuốc thử. Còn trong chuẩn độ trắc quang cấu tửcần định lượng phải chuyển thực tế hoàn toàn thành phức khi cho lượng cũng nhưthuốc thử. Ví dụ có thể chuẩn độ Fe3+bằng Natri Salixilat hay xylenol da cam, nhưngkhông thể chuẩn độ bằng thioxianat hay clorua được vì các phức này không bền songtrong phân tích trắc quang vẫn sử dụng những thuốc thử này được.Phương pháp trắc quang được dùng trong chuẩn độ trắc quang phải thoả mãnyêu cầu chung cho phản ứng sử dụng trong phân tích thể tích (phản ứng phải xảy ra tứcthời, định lượng và độ bền của phức phải lớn). Chuẩn độ trắc quang được dùngtrong những trường hợp:- sản phẩm phản ứng chuẩn độ có màu- Màu của chỉ thị không biến đổi đột ngột mà thay đổi chậm- Chuẩn độ dung dịch có màu13- Chuẩn độ chất hấp thụ ánh sáng thuộc miền tử ngoại hay hồng ngoại gần- Chuẩn độ dung dịch rất loãngPhương pháp chuẩn độ trắc quang còn có ưu điểm là có thể tiến hành tự động.Khi chuẩn độ trắc quang có khả năng dùng chỉ thị màu hoặc không sử dụng chỉ thị. Trường hợpsử dụng chỉ thị đã gặp trong chuẩn độ bằng mắt và nó cũng áp dụng được trong chuẩn độtrắc quang, khi chuẩn độ mật độ quang của dung dịch thực tế không đổi, khi đạt tớiđiểm cũng như màu chỉ thị thay đổi ngay nên mật độ quang của dung dịch đo ở bướcsóng xác định cũng thay đổi đột ngột, nếu chuẩn độ trắc quang không sử dụng chỉ thị thìdung dịch chuẩn độ hoặc danh mục phản ứng phải có đám hấp thụ đặc trưng.Dựa vào các số liệu thu được khi chuẩn độ, ta dựng đồ thị biểu diễn của haiđoạn thẳng (điểm gãy) ứng với điểm cũng như. Đường thẳng góc hạ từ điểm đóxuống trục hoành cho biết số ml dung dịch tiêu chuẩn cần để đạt điểm tương đương.Các dạng đường chuẩn độ trắc quang được trình bày ở hình sauD D D D D D D(a) (b) (c) (d) (e) (f)(g)V V V V V V VHình 6: Các dạng đường chuẩn độ trắc quangTổng quát có phương trình phản ứng chuẩn độ: X + R = ZX: chất cần định lượng ; R: thuốc thử ; Z: sản phẩma. X và R không hấp thụ ánh sáng còn Z hấp thụ ánh sáng.b. X hấp thụ ánh sáng còn R và Z không hấp thụ ánh sáng.c. X và Z không hấp thụ ánh sáng còn R hấp thụ ánh sáng.d. Z không hấp thụ ánh sáng còn R và X hấp thụ ánh sáng.e. X, R và Z đều đặn hấp thụ ánh sáng1. X hấp thụ ánh sáng yếu hơn Z2. X và Z có độ hấp thụ ánh sáng như nhau còn R yếu hơn hoặc mạnhhơn3. X hấp thụ ánh sáng mạnh hơn Zf. Z và R hấp thụ ánh sáng còn X không hấp thụ1. Z hấp thụ ánh sáng mạnh hơn R2. R hấp thụ ánh sáng mạnh hơn Zg. X và Z hấp thụ ánh sáng còn R không hấp thụ ánh sáng1. Z hấp thụ ánh sáng mạnh hơn X2. X hấp thụ ánh sáng mạnh hơn Z14Phương pháp chuẩn độ trắc quang không nhạy bằng phương pháp trắc quang.Nói chung phương pháp chuẩn độ trắc quang chỉ được sử dụng khi định lượng chấtcần xác định lớn (vào khoảng 0,01 – 0,001 đương lượng gam).PHẦN BÀI TẬPBài 1: Hãy xác định độ lệch tương đối khỏi định luật Beer khi pha loãng dung dịchsalisilat Fe (III) 0,2M thành 100 lần khi:a) Nồng độ thuốc thử dư 20%.b) Không dư thuốc thử, biết K = 4.10-17.Giảia) Áp dụng công thức:( )121710.65,1100).1100(2,0.2,110.4100.1−−=−=−=∆ npCKb) Khi thuốc thử không dư:( )51710.27,1100).110(2,010.4100.1−−=−=−=∆ nCKBài 2: Định lượng Fe3+trong nước bằng phương pháp so màu, thuốc thử KSCN, môitrường HNO3, pH = 1 – 2. Phức tạo thành có màu đỏ, hấp thu ở λ = 480nm với ε =7000 (cm-1.mol-1.l).a.Tính khoảng nồng độ mol thích hợp cho loạt dung dịch chuẩn đo, nếu dùng máy đocó A thích hợp trong khoảng 0,2 – 0,8 và máy đo có A ≤ 3,0 với cuvet có b = 1cm?b. dùng 20,00ml mẫu nước, tạo phức thành 50,0ml dung dịch đo, có Cm= 9.10-5M.Tính nồng độ Fe trong nước theo đơn vị ppm?Giảia. * Máy đo có 0,2 ≤ A ≤ 0,8:0,2 0,8A≤ ≤⇒0,2 0,8bCε≤ ≤↔0,2 0,8Cb bε ε≤ ≤⇒5 52,8.10 11,4.10M C M− −≤ ≤(ε = 7000 cm-1.mol-1.l; b = 1cm)* Máy đo có A ≤ 3,0:3,0A ≤⇒3,0bCε≤⇒3,0Cbε≤⇒44,3.10C M≤15b. Nồng độ Fe trong nước theo đơn vị ppm (số mg Fe/1l nước):35 3 3109.10 .10 .50. .56.10 12,620ppmFe ppm− −= =Bài 3: 4,47g dầu mỏ được xử lý theo phương pháp thấm ướt và pha loãng cho đến thểtích 500 ml trong bình định mức. Người ta tiến hành xác định Co trong các điều kiện:V mẫu đãpha loãng(ml)V Co(II)3,00µg/ml(ml)V thuốc thử(ml)V H2O(ml)Mật độ quang25,00 0,00 20,00 5,00 0,39825,00 5,00 20,00 0,00 0,510Nếu chấp nhận rằng dung dịch phác chelat của Co(II) – ligan tuân theo địnhluật Beer. Hãy tính hàm lượng % Co trong mẫu ban đầu.GiảiÁp dụng phương pháp thêm ta có:xaxxaxaxxaxxaxaxxxAAACCCCCAACClAlCA−=⇒+=⇒+==+++;)()(εε.mặt khác C = m/MV nên trong 25,00 mL dung dịch mẫu ta có hàm lượng Co(II) là:⇒−=+;)(xaxxxaxxAAVMAmVMmgAAAmmxaxxax6-53,304.10g53,304398,0510,0398,0.00,5.00,3==−=−=+µVậy trong 500mL dung dịch mẫu ta có:

Mọi Người Xem :   Ý nghĩa của biểu tượng hoa sen trong đạo Phật

0,0215%100.97,4001066,0

)(%001066,01066,08.102550053,304.106-6-)(=====IICogmIICoBài 4: Một mẫu thép chứa cả Cr và Mn (ngoài Fe).Hàm lượng Cr và Mn được xác định bằng phương pháp phân tích trắc quang.161) Mật độ quang của dung dịch KMnO4, nồng độ Mn 10 mg/l, ở λ = 500 nm,bề dày cuvét l = 1,00 cm bằng 0,310. Mật độ quang của dung dịch K2Cr2O7(môi trường axit), nồng độ Cr 200 mg/l, ở λ = 500 nm, bề dày cuvét l = 1,00cm bằng 0,492.Tính hệ số hấp thụ mol của MnO4-và Cr2O72-.2) Một mẫu thép được chế hoá trong axit để chuyển thành duncg dịch. Cr, Mnđược chuyển thành Cr2O72-và MnO4-.Mật độ quang của dung dịch ở 500 nm, l = 1,00 cm bằng 0,688. Chế hoádung dịch với KNO2. KMnO4bị mất màu hoàn toàn chỉ còn lại Cr2O72-.Mật độ quang của dung dịch thu được bằng 0,306 (l = 1,00 cm, λ = 500 nm).Tính nồng độ Cr và Mn trong dung dịch thu được khi hoà tan mẫu thép.Giải1) Ở bước sóng λ = 500 nm:113310.7,1938,5410.1000,1310,04−−−===−cmmolllCAMnOε11642.996,51200,000,1492,0272−−===−cmmolllCAOCrε2) Mật độ quang của dung dịch ở λ = 500 nm:Vì mật độ hấp thụ quang có tính cộng tính nên ta có:lClCAOCrOCrMnOMnO

27227244−−−−+=εεĐặt.;2724yCxCOCrMnO==−−Ta có:(*)6410.7,1688,03yxA +==Khi chế hoá bằng KNO2thì KMnO4

bị khử hoàn toàn:OHMnNOHNOMnOOHMneHMnOeHNOOHNO223242243223256524582225+++++++++++−+−−++−+−−Sau khi phản ứng kết thúc thì mật độ quan của dung dịch ở λ = 500 nm là:306,0272272==−−lCAOCrOCrsεMlAyCOCrOCr310.78,464.1306,0272272−====−−ε17Từ (*) ta suy ra:MlAAxCMnOsMnO4310.20,210.70,1.1306,0680,044−=−=−==−−εBài 5 : Định lượng Fe trong mẫu khoáng bằng phương pháp so màu. Mẫu được hòatan trong dung môi, cấu tử xác định được chuyển sang dạng Fe2+và được tạo phứcbằng 1,10-phenanthroline(C12H8N2, kí hiệu L) trong môi trường đệm acetat với [A-]

=10-2M và [L’] = [L]0=10-4M. Biết rằng phức FeA có lgβ1.3= 8,3 và HL co pK=4,7.a. Cho biết mọi cân bằng xảy ra trong dung dịch phức?.tínhβ’FeLtrongkhoảng pH = 3-7. chọn pH thích hợp tạo phức ?b. Phức hấp thụ cực đại ởλ= 510 nm vớiε= 11000 cm-1mol-1l. tínhkhoảng nồng độ Fe (mg/l) thích hợp cho dung dịch đo nếu dùng máy

đo có A thích hợp trong khoảng 0,2 đến 0,8 và máy đo có A≤3,0 , vớichậu đo có b= 2cm?c. Nếu dùng 8,000g mẫu rắn, hòa tan thành 100,0ml dung dịch mẫu,dùng 20,00ml dung dịch tạo phức, pha thành 50,0ml dung dịch đo.Dung dịch chuẩn được pha trong bình định mức 100,0ml từ dung dịchFe2+0,001M. Số liệu pha chế, trị số đo của dãy chuẩn và mẫu đượctóm tắt trong bảng sau:Dung dịch chuẩn Dung dịch mẫuCoC1C2C3C4C5MM1Thể tích dd Fe2+0,001M0,01,02,03,04,05,0- -Độ hấp thụ A0,00,22 0,43 0,650,871,09 0,005 0,543C: trắng chuẩn (thực hiện giống như chuẩn nhưng không chứaFe2+chuẩn )M: trắng mẫu (thực hiện giống như mẫu nhưng không chứa mẫu)Tính lượng Fe(ppm) trong mẫu?Giảia. Cân bằng tổng quát :Fe2++ 3L→¬ FeL3

β(FeL3) = 1021,3+ +HA→¬ H++A−

OH−3H+

18

↓↑

↓↑

↓↑Fe(A) Fe(OH) 3HL(không màu) (không màu)β’(FeL3) =β(FeL3)31( , ). ( )Fe OH A L Hα α− −( )L Hα= 1 + 104,7[H+]( , )Fe OH A

α− −=( )Fe OHα−+( )Fe Aα−- 1

( )Fe OHα−= 1+ 105,56[OH−]+ 109,77[OH−]2+ 109,67[

OH−]3+ 108,56[OH−]4

( )Fe Aα−≈1+ 108,3[A−]3= 1+ 108,3

303[ ]

( )AA Hα−

( )Fe Aα−≈1+ 108,3

2 34,67 3(10 )1 10 [ ]H−++Lập bảng giá trị của( )L Hα,( )Fe OHα−,( )Fe Aα

−,( , )Fe OH Aα− −,β’(FeL3)trong khoảng pH từ 3 đến 7 :pH 3 4 5 6 7lg( )L Hα1,7 0,7 0 0 0lg( )Fe OHα−0 0 0 0 0lg( )Fe Aα−0 0,3 2,3 2,3 2,3lg( , )Fe OH Aα− −0 0,3 2,3 2,3 2,3lg3′( )FeLβ16,2 18,9 19,0 19,0 19,0Chọn pH thích hợp tạo phức, là vùng pH thõa mãn đồng thời cân bằngchính và phụ dưới đây:+ điều kiện cân bằng chính:32[ ][ ]FeLFe+> 103

⇔333( ).[ ‘]( , ). ( )FeL LFe OH A L Hβα α− −

> 103

⇔21,3 4310 .10( , ). ( )Fe OH A L Hα α−− −>103⇔3( , ). ( )Fe OH A L Hα α− −< 1014,3(1). Điều kiện (1) : pH > 3+ điều kiện cân bằng phụ :21,2[ ]OHβ−< 10-3

⇔109,77.2[ ]OH−-3

⇔2[ ]OH−<12,7710−⇔[ ]OH−<6,3810−⇔pH < 7,6.Kết luận : có thể tạo phức ở mọi pH từ 3 đến 7.b. * máy đo có0,2 0,8A≤ ≤

19

0,2 0,8A≤ ≤⇔0,2 0,8bCε≤ ≤

0,2 0,8Cb bε ε≤ ≤

5 50,91.10 3,63.10M C M− −≤ ≤(ε= 110001 1mol cm l− −; b = 2cm)* máy đo có

3,0A ≤:A≤3,0⇔

ε.b.C≤3,0⇔C≤

3,0bε

⇔C≤

41,36.10 M−c. Nồng độ Fe trong dung dịch đo được xác định bằng phương pháp lậpđường chuẩn. Từ đồ thị A = f(C) hay bằng phương pháp bình phươngcực tiểu, tương ứng với giá trị Am

( mẫu) = Am(mẫu+ trắng)-Am0(trắng)= 0,543 – 0,005 = 0,538. xác định được Cm(dung dịch đo) =2,45.10-5M.Nồng độ Fe trong mẫu rắn theo đơn vị ppm( số gam Fe/106g mẫu được tính từ biểu thức :mFe = 2,45.10-5. 10-3. 50,0.100,020,00.6108,000.56;42,9 ppmTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn XuânTrung.Hóa học phân tích : các phương pháp phân tích công cụ.Đại Học QuốcGia Hà Nội, trường đại học KHTN.2. Prof.Dr. Phạm Luận .Bộ môn hóa phân tích khoa hóa ĐHTN HàNội.Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS.203. Đào Đình Thức .Một số phương pháp phổ ứng dụng trong hóahọc.NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.4. Nguyễn Thị Thu Vân . Bài tập hóa phân tích. Trường ĐHKT TP.Hồ ChíMinh21



Các câu hỏi về ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược


Các hình ảnh về ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected]. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tham khảo thông tin về ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược tại WikiPedia

Bạn có thể tìm nội dung chi tiết về ý nghĩa của việc đo phổ hấp thụ trong ngành dược từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/


Loading

Related Posts

About The Author

Add Comment