Bài viết Tịnh Tâm Là Gì ? Nghĩa Của Từ Tĩnh Tâm Trong Tiếng Việt thuộc chủ đề về Wiki How thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng khoalichsu.edu.vn tìm hiểu Tịnh Tâm Là Gì ? Nghĩa Của Từ Tĩnh Tâm Trong Tiếng Việt trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Tịnh Tâm Là Gì ? Nghĩa Của Từ Tĩnh Tâm Trong Tiếng Việt “
Đánh giá về Tịnh Tâm Là Gì ? Nghĩa Của Từ Tĩnh Tâm Trong Tiếng Việt
Xem nhanh
Phật pháp nhiệm màu , chúng ta hiểu như thế nào? Thông thường khi chúng ta gặp khổ thì lạy Phật khấn vái: “Đức Phật phù hộ cho con được hết khổ, được mọi sự như ý”. Nếu lời khấn vái ấy được như ý, ta cho là Phật pháp nhiệm mầu. Hiểu Phật pháp nhiệm mầu như thế là không đúng. Tại vì cầu xin thành tựu thì ta cho Phật pháp nhiệm mầu. Giả sử không thành tựu thì sao? Chúng ta cho rằng Phật pháp không nhiệm mầu. Cả hai trường hợp nhiệm mầu và không nhiệm mầu trên đều là hiểu sai lệch.
Trước khi nói về sự nhiệm mầu của Phật pháp, chúng ta cũng nên nhắc lại đạo Phật là đạo giác ngộ. Phương tiện để đi đến sự giác ngộ là trí tuệ. Chúng ta thuộc bài nói dễ dàng, nhưng đó mới chỉ là ngôn ngữ, chưa thấy được tính nhiệm mầu của Phật pháp đâu. Phải dùng trí tuệ quán chiếu sâu sắc, thật sự giác ngộ và sống với nền tảng giác ngộ ấy mới thấy được tính nhiệm mầu của Phật pháp. Người có trí tuệ không hẳn là người lịch lãm, nhưng bên trong rất sáng suốt, tỉnh táo, luôn kiểm soát được ba nghiệp
Tịnh tâm là tâm không động trước mọi vấn đề và trong mọi trường hợp.
Người Tịnh Tâm trước hết tâm phải yên, tâm yên không bị dấy động thì sẽ có sáng suốt. Có sáng suốt sẽ biết mình phải làm gì.
Người sống trong sa mạc hay rừng sâu tưởng rằng mình tịnh tâm nhưng không phải mà chỉ vì người đó không gặp các hoàn cảnh và vấn đề làm cho tâm họ dấy động. Người tịnh tâm thật sự là người tuy gặp mọi hoàn cảnh và rất nhiều lý do khó khăn mà mình bị bắt buộc phải giải quyết nhưng tâm vẫn yên.
Bốn câu thi kệ trên đã quá quen thuộc với ai là Phật tử. Bài viết này chủ đích là triển khai riêng lẻ câu thi kệ thứ ba “Giữ tâm ý trong sạch”. Nơi bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu thì ngài sử dụng chữ “tâm ý” cho dù bản gốc Pali chỉ là “Giữ tâm trong sạch”.
Thiết nghĩ rằng, thanh tịnh tâm ý hay làm trong sạch tâm ý là một điều hết sức căn bản trong việc tu tập cho nên bài viết này sẽ tách rời, chủ yếu chỉ bàn đến việc thanh tịnh tâm ý mà không lệ thuộc vào hai câu thi kệ đầu của bốn câu thi kệ đã được dẫn nhập ở đầu bài. Cho dù chắc chắn rằng, khi nói đến việc thanh tịnh tâm ý là có liên quan đến việc đoạn ác làm lành.
Lần lượt chúng ta sẽ tìm hiểu và phân tích tịnh tâm là gì? Tâm và tâm ý là một hay là hai điều khác nhau? Như thế nào gọi là tâm trong sạch? Làm thế nào để được tâm trong sạch?
Tịnh tâm là gì?
Trước tiên tâm là gì? Chữ tâm tìm thấy trong kinh Phật thì vô số kể. Vì tâm là cốt lõi của đạo Phật. Tức tâm tức Phật. Việc tu hành cũng thường được nhấn mạnh là tu tâm. Đạt đạo quả cũng là đạt tâm Phật hay Phật tâm. Trở về với bản lai diện mục cũng là trở về với chân tâm. Như vậy thì chữ tâm quan trọng biết dường nào và cần phải được hiểu cho thấu đáo. Hay ít ra, cũng là một sự cố gắng tìm hiểu thật sát nghĩa, thật đúng đắn cái chủ đề quá ư quan trọng này.
Dịch từ tiếng Pali là citta thì tâm được hiểu là sự biết cảnh. Thông qua các giác quan, nhờ các giác quan làm phương thuận tiện, mà có sự thấy, nhận ra, nhận biết các đối tượng. Sáu căn, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý thấy được, nhận ra được, nhận biết được các đối tượng tức là trần cảnh, gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp.
Mắt nhận ra hình tướng, tai nhận ra âm thanh, mũi nhận ra mùi hương, lưỡi nhận ra mùi vị, thân nhận ra sự xúc chạm và ý nhận ra với sự biết phân biệt, biết phê phán, biết đánh giá người này, người kia, vật này vật kia, việc này, việc kia, tư tưởng này, tư tưởng kia, sự suy nghĩ này, sự suy nghĩ kia…
Khái niệm Pháp trong Phật giáo
Khởi đầu nơi sự nhận biết từ năm giác quan mắt, tai, mũi, lưỡi và thân thì sự nhận biết xem ra giản dị, mắt thấy hình ảnh, sắc tướng là chỉ có hình ảnh, sắc tướng được thấy, tai nghe âm thanh là chỉ có âm thanh được nghe thấy, mũi ngửi mùi hương là chỉ có mùi hương được ngửi thấy, lưỡi nếm mùi vị thì chỉ có mùi vị được nếm biết, thân có cảm giác đến từ nơi da thịt, nơi sự đụng chạm thì chỉ có sự đụng chạm đó được nhận biết nhưng khi đến ý căn thì sự nhận biết được “thêm mắm thêm muối, thêm màu thêm mè, vẽ rồng vẽ rắn” để tất cả sự nhận biết đều nhuốm một hình thái, sắc thái khác, hoặc là đẹp là xấu, là hay là dở, là ngon không ngon, là tốt không tốt, là thiện hay ác, cũng có thể là chẳng thiện, chẳng ác…
Tất cả sự nhận biết này, giản dị lúc ban đầu và thêm hoa vẽ rắn từ nơi ý, được tóm gọn vào một chữ là tâm. Và tâm cũng là thức, sự nhận biết cảnh, đối tượng của các giác quan.
Cái tâm nhận biết cảnh giản dị ban đầu trở nên sinh động, chuyển động, hầu như liên tục, không ngừng nghỉ nên còn được gọi là dòng tâm thức. Nơi cái thân xác vật lý mà không có cái dòng tâm thức này luân lưu trong mạch máu, cuồn cuộn trong buồng tim, trong bộ não, làm rung lên các dây thần kinh, làm linh hoạt các cử chỉ, lời nói, tướng mạo thì xem như là một cái thân xác chết, không sự sống, không vận hành. Nhưng cái thân xác có thể chết thực sự, mất sự sống, hết thở, nằm khô cứng thì cái tâm, tuy không chết nhưng không còn chỗ nào để nương vào mà “trổ tài, dụng võ” nữa! Đành phải tách rời với cái xác chết, dù muốn dù không. Tâm tách rời cái thân rồi thì tâm sẽ ở đâu? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
Niệm Phật là gì? Vì sao phải niệm Phật?
Như vậy là tâm, cái sự thấy biết, nhận ra, có nơi con mắt, gọi đó là tâm nhãn thức, có nơi lỗ tai, gọi đó là tâm nhĩ thức, có nơi lỗ mũi, gọi đó là tâm tỷ thức, có nơi cái lưỡi, gọi đó là tâm thiệt thức, có nơi cái thân, gọi đó là tâm thân thức, có nơi ý, gọi đó là tâm ý thức.
Rất bình thường, con người nào cũng nhận ra cái tâm thức như vừa mô tả đó. Vì tâm thức được biểu hiện nhờ các hoạt động của các giác quan. Khi mắt nhìn thì có thấy hình ảnh. Khi tai lắng nghe thì nhận được những làn sóng âm thanh. Khi mũi tiếp xúc với khí hay mùi hương thì hít hà hơi gió, mùi hương v.v… Giản dị như thế, nhưng khi cái tâm ý thức chen vào thì các hình ảnh mang một sự đánh giá, phê phán, lựa chọn, thu vào, đẩy ra. Thí dụ: mắt vừa nhận thấy bóng dáng một người nào đó thì lập tức ý thức “báo động” cho biết là ai, người quen hay lạ, trẻ hay già, đẹp hay xấu, thích hay không thích tiếp xúc, và ý thức có thể “ra lệnh” tiến tới, bắt tay, gặp gỡ hay thụt lùi, bỏ xa, quay lưng, không tiếp xúc.
Qua 6 giác quan, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý thì tâm ảnh hưởng như thế. Đến đây thì không có gì khó hiểu, có lẽ ai cũng nhận ra.
Thử đặt câu hỏi: có 6 giác quan thì có 6 cái tâm chăng? Vì chúng ta có phân biệt bên trên là có tâm nhãn thức, tâm nhĩ thức v.v… nên rất dễ hiểu lầm là có 6 cái tâm.
xin phép đừng lầm lẫn ở đây, cái tâm, hay thức, gọi đó là cái tánh thấy, tánh nhận biết, nhận ra cái gì, điều gì, việc gì đó, thì chỉ có một tánh thấy nhưng dùng phương tiện từ nơi 6 giác quan mà biểu hiện. Khi con mắt hoạt động, nhìn, thấy, thì nói cái tánh thấy hay cái tâm có nơi con mắt, tuần tự như thế với các giác quan khác khi nó hoạt động, nhưng không phải nói rằng nơi từng giác quan mà tâm được biểu hiện thì có một cái tâm riêng biệt ở đó.
Có cái điều hơi khó hiểu vì tâm dường như là có thường xuyên tâm chứ không phải một nhưng không thể nói chỉ có một và cũng không thể nói nhiều được. Tâm vừa là một vừa là tất cả!
Trong kinh Lăng nghiêm, Đức Phật dạy tâm hay tánh thấy, tương đương tánh nghe, không thể tìm thấy trong thân thể vật lý, cái thân xác mà con người đang mang, một cái “bao bọc da” mà bên trong có ruột, gan, phổi, tim, não… Cũng không thể tìm thấy ở ngoài thân xác này, nghĩa là ở đâu đó, trong nhà mình, ngoài đường, trên không trung, dưới đất, dưới biển. Cũng không ở trong con mắt, không ở chính giữa (vì không ở trong mà cũng chẳng ở ngoài thân). Cũng chẳng là “không ở chỗ nào cả” hoặc là ở nơi cái chỗ “không dính mắc”. Vì sao? Vì tánh thấy hay tâm phải dựa vào con mắt và hình tướng mới có cái thấy được. Như vậy là tâm nương vào chỗ có hình tướng mà biểu hiện, nếu tâm ở chỗ “không dính mắc” nghĩa là tâm không thể nương vào hình tướng để biểu hiện, không thể nương vào thì chẳng thể có cách gì để nhận ra tâm, không thể có phương tiện qua đó cho tâm vận hành.
PHẬT BẢN MỆNH LÀ GÌ? – Phật Bản Mệnh
Nhờ cái thân xác này, với các giác quan, qua các đối tượng, các hiện tượng mà tâm nương vào đó, ảnh hưởng. Nương vào chỗ nào thì có tâm ở chỗ đó. Tâm của một tách rời ra tất cả, riêng biệt, thành nhiều như tâm ở mắt, ở tai… tâm vui, tâm buồn, tâm ghét… Tâm thành nhiều, thành tất cả nhưng chẳng hề xa lìa một. Tuy là một mà cũng là tất cả!
Con người bình thường, từ nơi cái thấy, cái nghe, cái ngửi mùi hương, cái nếm mùi vị, cái biết nơi sự xúc chạm và nơi ý thức suy nghĩ, phân biệt, phán xét, quyết liệt, lựa chọn v.v… thì cho rằng có một cái tôi đang thấy, đang nghe, đang ngửi, đang nếm, đang có cảm giác, đang suy nghĩ, phê phán… Con người chấp chặt vào cái tôi này và cái tôi này chính là cái thân xác vật lý cộng thêm với cái phần tâm lý thường được gọi là phần tinh thần. Không ai mà không thấy, không ai mà không nhận ra, không ai mà không chấp cái thân xác này là tôi, không ai mà không nghĩ rằng ẩn trong cái tôi này phải có một “cái gì” đó trường tồn, vĩnh cửu hơn cái thân xác. Và cái phần tinh thần này, tùy theo tôn giáo, được gọi là linh hồn hay tâm, theo Phật giáo. Từ đó tôi có tên, có tuổi, có một cuộc sống, một cuộc đời. Và sự vận hành của bánh xe sinh tử luân hồi cũng bắt đầu từ đây, từ nơi cái thân xác hòa hợp với cái tâm nhận biết, suy tư, điều khiển cái thân hành động tức là tạo nghiệp và điều tất yếu dẫn đến là chịu nghiệp quả.
Theo Duy thức học thì cái tâm chấp vào một cái tôi, cái ngã chính là thức thứ 7, gọi là Mạt-na thức và nơi giữ lại, chứa tất cả những vận hành của tâm là thức thứ 8, tên gọi là Tàng thức hay A-lại-gia thức. Những gì chất chứa trong Tàng thức được gọi là chủng tử. Khi cái thân vật lý tan rã, chết, biến mất, thì tâm thu hồi về nơi Tạng thức và rồi khi hội đủ nhân duyên, sẽ trở lại vận hành với một cái thân khác, với các chủng tử đã cất giữ. Cứ tiếp tục như thế mà có cái gọi là tái sinh, luân hồi sinh tử. Và cái vòng này thì bất tận nếu không có ý chí giải thoát.
Niệm Phật Tam muội
Cũng theo Duy thức học thì chính cái thức thứ bảy hay Mạt-na thức là cái gốc căn bản cho ý thức dựa vào đó mà phân biệt, phê phán, quyết định và chấp ngã. Thức này vô cùng quan trọng vì là đầu mối của mọi vấn đề. Trong bài này, tuy không phân tích riêng lẻ, chi li về Mạt-na thức, Tàng thức nhưng cũng nên hiểu khi đề cập đến Ý thức là đã có cả Mạt-na thức và Tàng thức âm thầm hoạt động trong đó rồi.
Chúng ta đã nhận ra tâm là gì và chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm về ý hay tâm ý. Ý căn là giác quan thứ sáu mà nhờ đó có ý thức, sự nhận biết về các pháp, tức là về tất cả những gì trừu tượng như ý tưởng, tư tưởng, tư duy, khái niệm… và có luôn cả sự phê phán, định đoạt, thương hay ghét, lấy hay bỏ, đem về hay xua đuổi v.v…
có thể nói ý hay ý thức và cũng là tâm ý, là ông chủ của năm giác quan còn lại. Từ nơi ý sẽ có “lệnh” đưa ra cho con mắt, lỗ tai, lỗ mũi, cái lưỡi, cái thân tìm kiếm và nhìn, ngắm, nghe, ngửi, nếm, xúc chạm, sờ mó cái gì thích, cái gì gây ra thú vị, gây ra khoái lạc, đem lại sự thỏa mãn, hài lòng và ngược lại cũng ra lệnh xa rời, lìa bỏ những gì không thích, không đem lại thú vị, khoái lạc, không làm thỏa mãn, hài lòng.
Xem thêm: Hướng Dẫn sử dụng Máy In Đa Năng Canon Mf249Dw, Hướng Dẫn Lắp Đặt Và sử dụng Máy In Canon Mf249Dw
Có câu nói “Đối cảnh sinh tình” là vậy. Trước một hình ảnh, hình tướng, cảnh vật, cảnh tượng nào đó, nơi con người luôn nảy sinh ra tình cảm, gán vào những gì mà con mắt được thấy, tai được nghe, mũi được ngửi, lưỡi được nếm, thân được cảm giác. Nhờ ý điều động, “nói vô nói ra” có khi thêm giảm đi, có khi thêu dệt để cho ái xen vào, từ đó có 7 thứ tình cảm (thất tình) là hỷ, nộ, ai, lạc, ái, ố và dục. (mừng, giận, buồn, vui, yêu, ghét và muốn).
Từ ý đến hành động thì chỉ có một bước rất ngắn. Ý chạy qua miệng để sử dụng lời nói theo chiều mà cái tôi muốn. Thương thì nói lời hòa ái, ghét thì nói lời gian dối, đâm thọc, chia rẽ… Ý chạy qua thân thì sai khiến tay, chân hành động, thương thì âu yếm vuốt ve, ghét thì đánh đập, ẩu đả…
Công dụng của tịnh tâm với trí óc và sức khỏe con người
- tác dụng của tịnh tâm giúp hạn chế tình trạng kiệt sức
- tác dụng của tịnh tâm giúp đẩy nhanh thực hiện mục tiêu
- công dụng của tịnh tâm làm tăng có khả năng giải quyết vấn đề trong tương lai
- công dụng của tịnh tâm giúp phát triển não bộ
- tác dụng của tịnh tâm giúp tăng khả năng sáng tạo
- công dụng của tịnh tâm giúp tăng cường sự nhận thức
- tác dụng của tịnh tâm giúp cải thiện trí nhớ
- Tịnh tâm có công dụng kiểm soát cảm súc
✅ Mọi người cũng xem : quả vanilla là gì
ĐỂ TĨNH TÂM CẦN PHẢI LÀM GÌ?
Một số hành động mà các bạn có thể làm để giúp con người trở nên bình tĩnh hơn, cụ thể như sau đây.
Đầu tiên, hãy giảm sự phụ thuộc vào thông tin và mạng xã hội để ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Tạm thời rời xa thế giới bề ngoài để trở về với bản chất thực sự của con người mình.
Vào ngày thứ hai, bạn cần duy trì sự cân bằng trong đối mặt với các khó khăn và thử thách. Những điều nhỏ nhặt và khó chịu có thể khiến bạn mất bình tĩnh, nhưng nếu bạn có thể vượt qua chúng, thì bạn sẽ cảm thấy rất hạnh phúc và tiếp tục cuộc hành trình của mình.
Vào ngày Thứ ba, hãy lưu ý và nhận biết khi nào bạn đang mất cân bằng và sau đó tìm cách để trở lại trạng thái bình thường. Ví dụ như, bạn có thể cần phải nghỉ ngơi một ngày, tăng thời gian luyện yoga hoặc thiền, không uống cà phê hoặc đi massage… Hãy lên kế hoạch riêng cho bản thân để tự giúp mình quay trở lại trạng thái cân bằng.
Kết luận
Tịnh tâm là khi tâm bình khí hòa, tâm tính ổn định mới ᴄó thể không ᴠì đượᴄ tài ᴠật mà ᴠui, không ᴠì ᴄái mất ᴄủa bản thân mà buồn, ᴠô ᴄớ bị nhụᴄ mạ mà không phẫn nộ, đứng trướᴄ gian nguу mà không kinh ѕợ. Khi đối mặt ᴠới những lên хuống, những mừng ᴠui ᴠà bi thương ᴄủa ᴄuộᴄ đời mới ᴄó thể thản nhiên ứng đối. Người thựᴄ ѕự hiểu đượᴄ ý nghĩa ѕinh mệnh, ý nghĩa nhân ѕinh ѕẽ không ᴠì những “ᴠật ngoại thân”, những ᴠiệᴄ nơi ᴄuộᴄ ѕống đời thường làm điều kiện, phiền não. Họ gặp ᴄhuуện không hoảng hốt, lâm nguу không ѕợ hãi, lấу mỉm ᴄười để đối đãi ᴠới lời phỉ báng, lấу từ bi đối đãi ᴠới phản bội, gặp biến ᴄố ᴄó thể thong dong bình tĩnh.
Các câu hỏi về ý nghĩa của tĩnh tâm
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa của tĩnh tâm hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa của tĩnh tâm ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của tĩnh tâm Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của tĩnh tâm rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về ý nghĩa của tĩnh tâm
Các hình ảnh về ý nghĩa của tĩnh tâm đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư lienhe@domain.com. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
MỌI NGƯỜI CŨNG TÌM KIẾM: tịnh tâm là j , tịnh tâm hay tĩnh tâm , tịnh tâm là gì , tịnh tâm nghĩa là gì , tâm tịnh nghĩa là gì , tĩnh tâm là gì , tĩnh tâm hay tĩnh tâm , tĩnh tâm hay tịnh tâm , meme tịnh tâm , tâm phải tịnh la gì , tâm tịnh là gì , tịnh tâm meme , tâm tịnh la gì , tâm tịnh là sao , tĩnh tâm là j , ảnh tịnh tâm hài , tâm phải tịnh meme , tịnh tâm hay tịnh tâm , meme tĩnh tâm , tâm tịnh meme , ảnh meme tịnh tâm , meme tâm tịnh , phát tâm là gì , tịnh tâm các , nhạc thiền , tịnh tâm , tam là gì , meme tâm phải tịnh , tĩnh tâm memeTham khảo dữ liệu, về ý nghĩa của tĩnh tâm tại WikiPedia
Bạn nên tìm nội dung về ý nghĩa của tĩnh tâm từ web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại
???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/Các bài viết liên quan đến