Bài viết NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC thuộc chủ đề về Giải Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Khoa Lịch Sử tìm hiểu NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung : “NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC”
Xem thêm :- Ý nghĩa của văn học đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non bạn cần nên biết
- NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Một số đặc trưng cơ bản của văn học dành cho trẻ mầm non – Tài liệu text
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non như thế nào?
- Ý nghĩa của việc lập kế hoạch đối với trẻ mầm non
Đánh giá về NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Xem nhanh
Top 9 Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam
Với những ai yêu thích văn học Việt Nam thì chắc hẳn những gợi ý mà Toplist.vn giới thiệu dưới đây sẽ không còn xa lạ bởi tất cả đó là tác phẩm văn học kinh điển, mang tính mẫu mực, mang giá trị vững bền với thời gian của dân tộc.
-----------------------------------------★★★★★-----------------------------------------
● Tác giả: Nắng Ban Mai
● Link bài viết: https://toplist.vn/top-list/tac-pham-van-hoc-kinh-dien-cua-viet-nam-14131.htm
●Thu âm: Tâm Tình
★Like Our Fanpage: https://www.facebook.com/tvtoplist/
★Website Chính Thức: http://toplist.vn/
-----------------------------------------★★★★★-----------------------------------------
Top 9 Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam
1. Tắt đèn - Ngô Tất Tố
2. Đôi lứa xứng đôi - Nam Cao
3. Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
4. Bước đường cùng - Nguyễn Công Hoan
5. Tuổi thơ dữ dội - Phùng Quán
6. Gió đầu mùa - Thạch Lam
7. Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh
8. Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng
9. Vang bóng một thời - Nguyễn Tuân
-----------------------------------------★★★★★-----------------------------------------
Lưu ý: Toplist.vn không sở hữu tất cả tư liệu được sử dụng trong video này. Mọi thắc mắc về bản quyền, tài trợ, quảng cáo, cộng tác vui lòng liên hệ email: [email protected]
We do NOT own all the materials as well as footages used in this video. Please contact [email protected] for copyright matters!
Với những ai yêu thích văn học Việt Nam thì chắc hẳn những gợi ý mà Toplist.vn giới thiệu dưới đây sẽ không còn xa lạ bởi tất cả đó là tác phẩm văn học kinh điển, mang tính mẫu mực, mang giá trị vững bền với thời gian của dân tộc.
-----------------------------------------★★★★★-----------------------------------------
● Tác giả: Nắng Ban Mai
● Link bài viết: https://toplist.vn/top-list/tac-pham-van-hoc-kinh-dien-cua-viet-nam-14131.htm
●Thu âm: Tâm Tình
★Like Our Fanpage: https://www.facebook.com/tvtoplist/
★Website Chính Thức: http://toplist.vn/
-----------------------------------------★★★★★-----------------------------------------
Top 9 Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam
1. Tắt đèn - Ngô Tất Tố
2. Đôi lứa xứng đôi - Nam Cao
3. Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
4. Bước đường cùng - Nguyễn Công Hoan
5. Tuổi thơ dữ dội - Phùng Quán
6. Gió đầu mùa - Thạch Lam
7. Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh
8. Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng
9. Vang bóng một thời - Nguyễn Tuân
-----------------------------------------★★★★★-----------------------------------------
Lưu ý: Toplist.vn không sở hữu tất cả tư liệu được sử dụng trong video này. Mọi thắc mắc về bản quyền, tài trợ, quảng cáo, cộng tác vui lòng liên hệ email: [email protected]
We do NOT own all the materials as well as footages used in this video. Please contact [email protected] for copyright matters!

I.
KHÁI NIỆM NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM
VĂN HỌC
Nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn học là
những phạm trù xác định tư tưởng thẩm mỹ của tác phẩm từ hai góc
nhìn khác nhau:
Nội
dung | Ý
nghĩa | |
Khái niệm | Nội dung là phạm
trù triết học dùng để chỉ tổng hòa các yếu tố và quá trình nội tại
làm nên bản thân sự vật. | Là hàm nghĩa
người đọc rút ra được từ quy trình đọc văn bản phù hợp với đặc điểm
thuật ngữ của văn bản. |
Nhận xét | èPhạm trù thuộc về bản thân sự vật, hiện tượng,
khách thể | èPhạm trù của thể
nghiệm, biểu hiện, do người đọc rút ra từ văn bản è Khái niệm ý nghĩa rộng hơn nội dung, nó bao
hàm cả ý nghĩa nội dung và ý nghĩa cách thức (ý nghĩa của các
phương tiện nghệ thuật). |
II.
ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG, CẢM
HỨNG
Khái
niệm | Đặc
điểm | |
Đề tài | Khái niệm chỉ loại các hiện tượng đời sống được miêu tả, phản
ánh trong văn học. | – Đi sâu vào phản ánh con
người trên bình diện xã hội (đối tượng là con người) è Lựa
chọn những tính cách xã hội. –Tính xã hội – lịch
sử + Phương diện bên ngoài (các phạm trù lịch sử,
xã hội như cải cách ruộng đất…), phương diện bên trong (con người
nào,thuộc tính nào) +Đề tài trung tâm/ đề tài bé nhỏ -Việc nhận ra đề tài giúp
giải mã ý nghĩa hình tượngè Ví dụ:Hình tượng Chí Phèo nhìn
trên đề tài đấu tranh giai cấp,Chí Phèo nhìn trên đề tài người nông
dân, Chí Phèo nhìn trên đề tài nhân tính… -Đề tài thống nhất nhưng
không đồng nhất với phạm vi hiện thực phản ánh,việc lựa
chọn đề tài cho thấy rằng tư duy riêng của nhà văn. |
Chủ đề | Vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm được tác giả nêu
lên, đặt ra qua tác phẩm văn học. | -Thể hiện bản sắc tư duy, chiều sâu tư
tưởng, có khả năng thâm nhập hiện thực của nghệ sĩ. -Chủ đề thường nêu ra 2 vấn đề: Vấn đề lịch sử
xã hội; vấn đề mang tính chất nhân loại. -Hệ thống chủ đề: chủ đề phụ – chủ đề trung tâm,
chủ đề xuyên suốt (toàn bộ tác phẩm) – chủ đề cục bộ (thể hiện qua
một nhân vật, một tình tiết, một sự kiện)… -Từ một đề tài có thể triển khai thường xuyên
chủ đề khác nhéu |
Tư tưởng | Sự lí giải chủ đề qua hình tượng | -Phải toát ra từ tình huống, tính cách nhân
vật -Thể hiện một quan niệm về con người và thế
giới -BIểu hiện: ++Thể hiện qua nhân vật ++Thể hiện qua lời trữ tình ngoại đề của tác
giả |
cảm hứng | Trạng thái tình cảm mãnh
liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật,
gắn liền với một tư tưởng xác định,
một sự đánh giá nhất định, ảnh hưởng đến cảm
xúc của những người tiếp nhận tác phẩm. | – Tình cảm
không phải là cái gì xướng lên mà tình cảm toát ra từ tình huống,
từ tính cách được miêu tả – cảm hứng
dẫn đến việc đánh giá theo quy luật tình cảm – Gắn liền
với tư tưởng – Tình cảm
đã được siêu thăng, là tình cảm xã hội được ý thức – Xác định
quy luật của tình cảm |
III.
Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Cội nguồn ý nghĩa của văn bản
Cội
nguồn | Đặc
điểm | |
1 | Hiện thực đời sống | Con người, xã hội, thiên nhiên, văn hóa lịch
sử…. tác động trực tiếp vào nhà văn gợi ý đề tài, chủ đề |
2 | Thế giới quan, lý tưởng, cảm xúc thẩm mỹ của nhà
văn | Đem lại cho tác phẩm quan niệm, tư tưởng, tình
cảm, đánh giá. |
3 | Các yếu tố vô thức cá nhân và vô thức tập thể
trong quá trình sáng tác và tiếp nhận | Đây là cội nguồn cảm tính, vô thức của ý nghĩa
văn bản (đối lập với cội nguồn lý tính) |
4 | Văn bản là một cấu trúc tạo nghĩa | Văn bản là một thế giới có quy luật riêng: +Các thủ pháp nghệ thuật là phương thuận tiện
tạo nghĩa +Ngữ cảnh văn bản quyết định quy trình đọc, rút
ra ý nghĩa +Liên văn bản là quan hệ tạo nghĩa |
5 | Người đọc, cách đọc, ngữ cảnh đọc | -Từ phía tiếp nhận, việc tạo nghĩa phụ thuộc vào
kinh nghiệm cá nhân, ngưỡng tiếp nhận, trình độ người đọc, ý thức
hệ… |
2. Ý nghĩa văn hóa của văn học và ý nghĩa thẩm mỹ của tác phẩm
văn học
Ý
nghĩa văn hóa | Ý
nghĩa thẩm mỹ | |
Khái niệm | Văn hóa là những gì gắn liền với bản chất con
người:con người sáng tạo văn hóa, văn hóa trở lại sáng tạo con
người. | tổng giá trị thẩm mỹ là ý nghĩa của các hiện
tượng cảm tính của thế giới với lý tưởng và thị hiếu thẩm mỹ. |
Nguồn gốc | -Toàn bộ cuộc sống con người khi được phản ánh
vào văn học đều trở thành văn hóa tinh thần của con người è làm
thành ý nghĩa văn hóa của văn học | -Sự tồn tại của con người là hữu hạn, sinh ra ko
được nhiều ưu thế như các loài khác è khuynh hướng lý tưởng tùn đến
cái vô hạn là cội nguồn thẩm mỹ của văn học. -Ý nghĩa thẩm mỹ của văn học thường gắn với ý
nghĩa mẫu gốc (bắt nguồn từ bản năng tính dục và bản năng công
kích) è Văn học là sự thăng hoa của bản năng được lý trí kiểm
soát. -Ý nghĩa thẩm mỹ của văn học liên quan đến các
chủ đề vĩnh cửu: ++Nhân tố tinh thần và những phản đề (sáng tạo
và phá hoại, chính nghĩa và tội ác) ++Bản năng như tính dục, quyền lực ++Yếu tố thuộc nam hay nữ, tuổi tác ++Tình huống cuộc sống: lao động, chiến
tranh è Luôn có sự giằng co giữa ý thức và vô thức, lí
tính và phi lí tính. è Khám phá các mẫu gốc nguyên thủy và mẫu gốc
văn hóa là con đường đến với cấu trúc chiều sâu của ý thức thẩm mỹ
trong tác phẩm. |
Biểu hiện | 1.Phơi bày các tình huống và cảnh ngộ sinh tồn
của con người (quan hệ, trạng thái, đam mê, cảm xúc…) 2.Trăn trở day dứt về ý nghĩa cuộc sống (sống để
làm gì? Thế nào là hạnh phúc?…) 3.Tạo dựng mối đồng cảm giữa người với
người. 4.Phác họa viễn cảnh,mơ ước, lý tưởng về tương
lai. 5.Học tập văn hóa biểu đạt, trau đồi tiềm lực
ngôn ngữ | 1. Tính siêu thoát do sự đột phá giới hạn của lý
tính ènhững tình huống ngẫu nhiên buộc con người ứng xử bất chấp lệ
thường. 2.Phê phán thực tại, nhận ra cái hữu hạn để đi
đến cái vô hạn è Phê phán cái xấu, cái ác, cái tầm thường mang lại
khoái cảm to lớn. 3.Mở ra không gian bao la chưa xác định,một giới
hạn chưa định hình để con người tưởng tượng |
Vai trò | -Văn học là văn hóa è Học văn là đi tìm văn hóa,
đi tìm bản thân con người. | Mở rộng diện tiếp xúc của con người với thế giới
cảm tính |
Các câu hỏi về ý nghĩa của tác phẩm văn học
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa của tác phẩm văn học hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa của tác phẩm văn học ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của tác phẩm văn học Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của tác phẩm văn học rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!Các Hình Ảnh Về ý nghĩa của tác phẩm văn học
Các hình ảnh về ý nghĩa của tác phẩm văn học đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected]. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhéTham khảo báo cáo về ý nghĩa của tác phẩm văn học tại WikiPedia
Bạn có thể xem thông tin chi tiết về ý nghĩa của tác phẩm văn học từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/Các bài viết liên quan đến