Bài viết Tìm hiểu về vai trò ý nghĩa của nghề luật sư ở Việt Nam thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Khoa Lịch Sử tìm hiểu Tìm hiểu về vai trò ý nghĩa của nghề luật sư ở Việt Nam trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Tìm hiểu về vai trò ý nghĩa của nghề luật sư ở Việt Nam”
Xem thêm:- Giải mã về nghề thầy cúng là gì? Những lưu ý khi mời thầy về
- Nghề diễn viên đầy thử thách, gian nan. Bạn có muốn dấn thân ?
- Model Là Nghề Gì? Cách Để Trở Thành Người Mẫu Chuyên Nghiệp » KHO TRI THỨC VIỆT
- Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư – Tài liệu text
- Tư vấn là gì? Thông tin mới nhất về nghề tư vấn hiện nay
- Ý nghĩa của công nghệ thông tin
- Tìm hiểu về vai trò ý nghĩa của nghề luật sư ở Việt Nam
Đánh giá về Tìm hiểu về vai trò ý nghĩa của nghề luật sư ở Việt Nam
Xem nhanh
—-------
VB:
Luật Luật sư 2006
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-luat-su-2006-65-2006-QH11-12981.aspx
Xin chào quý vị và các bạn!
Đặc biệt là các bạn sinh viên Luật đang ngồi trên ghế giảng đường. Trước đây thì TVPL đã đề cập tới con đường từ một cử nhân Luật trở thành một Kiểm sát viên, một thẩm phán. Sẽ thật thiếu sót nếu chúng ta không nói tới nghề Luật sư, một cái nghề mà khi nhắc tới việc học luật thì hầu như ai cũng nghĩ tới.
Người ta vẫn hay nói vui, nghề Luật sư là nghề dành cho người giàu. Vì sao người ta lại nói như vậy hãy cùng TVPL tìm hiểu qua video này nhá!
Thứ nhất, nghề Luật sư dành cho người giàu có về mặt thời gian
Để trở thành Luật sư thì điều kiện tiên quyết là một người phải có bằng Cử nhân Luật. Với những ai học hệ chính quy khóa đào tạo đầu tiên thì hết cũng 3.5 - 4 năm đào tạo ở trường Đại học, tùy theo chương trình học của mỗi người.
Với những ai học hệ văn bằng 02 chính quy thì cũng mất từ 2 - 2.5 năm. Hệ đào tạo từ xa, liên thông hay tại chức cũng tương tự.
Sau khi có bằng Cử nhân Luật thì phải đăng ký lớp đào tạo nghề Luật sư do Học viện Tư pháp đào tạo. Thời gian đào tạo là 01 năm.
Sau khi đào tạo xong thì bạn phải mất 01 năm đi tập sự nghề Luật sư tại tổ chức hành nghề Luật sư theo quy định.
Sau khi tập sự bạn phải thi kết thúc tập sự và chờ cấp chứng chỉ hành nghề. Đề thi kiểm tra thường sẽ bao gồm 2 phần là thi viết và thi thực hành, nội dung xoay quanh các kỹ năng hành nghề như tư vấn pháp luật, kỹ năng tham gia tố tụng. ngoài ra, người học còn phải học thật kỹ những quy định của pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư, những quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp mà một luật sư tại Việt Nam phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Tóm sơ qua con đường để từ một Cử nhân Luật trở thành một Luật sư để mọi người thấy rằng nghề Luật sư là nghề dành cho người giàu… thời gian. Bởi người ta mất ít nhất cũng 6 - 7 năm mới đạt được cột mốc bắt đầu của nghề.
Tuy nhiên vẫn có ngoại lệ, trong một số trường hợp, người có bằng cử nhân luật sẽ không phải tham gia khóa đào tạo nghề luật sư và không phải tham gia khóa tập sự cùng luật sư nếu người đó là:
- Thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên trung cấp, điều tra viên cao cấp
- Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sĩ luật.
- Thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát
- Chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật.
Một số trường hợp, người có bằng cử nhân luật không phải tham gia khóa đào tạo nghề luật sư và được giảm thời gian đào tạo khóa tập sự cùng luật sư nếu người đó là
- Điều tra viên sơ cấp, thẩm tra viên chính ngành Tòa án, kiểm tra viên chính ngành Kiểm sát, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực pháp luật: Giảm hai phần ba thời hạn tập sự, tức là thời hạn tập sự giảm còn bốn tháng;
- Người có thời gian công tác ở các ngạch chuyên viên, nghiên cứu viên, giảng viên trong lĩnh vực pháp luật, thẩm tra viên ngành Tòa án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát từ mười năm trở lên: Giảm một nửa thời gian tập sự, tức là thời hạn tập sự giảm còn sáu tháng.
Thứ hai, phải là người giàu có về tiền bạc
Câu này tưởng nói vui nhưng nó lại đúng rất đúng. Như hầu hết chúng ta ở đây, những người học và kinh qua nghề Luật thì ai cũng biết. Mặt bằng trung bình lương của Cử nhân Luật khi ra trường là không cao, đặc biệt là với những ai chọn con đường theo đuổi và gắn bó với nghề Luật sư.
Bạn nào có kinh nghiệm thực tập nhiều, cứng việc thì có thể offer một mức lương cỡ 6 - 8 triệu ở các tổ chức hành nghề Luật sư để vừa học và vừa làm. Tuy nhiên số đó không nhiều, nhiều trường hợp các bạn cử nhân Luật phải bấm bụng đi thực tập không lương, hoặc đi làm lương rất thấp để quyết tâm theo đuổi nghề nghiệp.
Chính vì vậy mà con số hàng chục triệu đồng chi phí lớp đào tạo nghề Luật sư không phải là con số nhỏ với các bạn cử nhân Luật.
Cụ thể học phí ở Hà Nội là hơn 22 triệu đồng, ở TP.HCM là hơn 25 triệu đồng.
Với lớp đào tạo chung với nghề thẩm phán, KSV thì học phí ở Hà Nội là hơn 34 triệu đồng, ở TP.HCM là hơn 37 triệu đồng.
Đó là chỉ mới xét tới chi phí cố định thôi nha, còn hàng trăm thứ chi phí cơ hội trong suốt 6 7 năm từ khi còn trên ghế giảng đường đại học với khi đi học Luật sư nữa… nếu tính ra chi tiết chắc chắn đó không phải là con số nhỏ.
tvpl,thư viện pháp luật,thu vien phap,luật sư,luat su,nghề luật sư,nghe luat su,cử nhân luật,cu nhan luat,hành nghề luật sư,hanh nghe luat su,học viện tư pháp,hoc vien tu phap,trường luật,truong luat,đại học luật,dai hoc luat,đại học luật tp hcm,đại học luật hà nội,luật sư thực tập,luat su thuc tap,tòa án,toa an,thẩm tra viên,thẩm phán,điều tra viên,viện kiểm sát,tham phan,dieu tra vien,vien kiem sat,tham tra vien
Hoạt động nghề nghiệp thường thấy nhất của
nghề luật sư là trợ giúp pháp lý, hướng dẫn và phản biện hoặc làm những biệp pháp hợp pháp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức. Vậy khái niệm về nghề luật sư là gì? Các giai đoạn phát triển của nghề luật sư ở Việt Nam ra sao? Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của nghề luật sư như thế nào? Tất cả sẽ được Luật Nguyễn Hưng giải đáp cụ thể trong bài viết này.Nghề luật sư là một trong những nghề tiêu biểu, có hoạt động nghề nghiệp liên quan đến ngành luật. Nghề luật sư hoạt động độc lập, được tự do trong hành nghề, cung cấp dịch vụ pháp lý theo quy định của pháp luật và quy tắc đạo đức nghề nghiệp.

>> Xem thêm khái niệm về luật sư tại: Luật sư là gì? Nguyên tắc hành nghề và vai trò của Luật sư
Nghề luật sư đã xuất hiện, hình thành và đang phát triển nhanh tại Việt Nam, có thể tóm tắt qua 04 giai đoạn như:
Trước Cách mạng Tháng Tám thành công, nghề luật sư và hoạt động nghề luật sư phụ thuộc vào sắc lệnh mà người Pháp đặt ra, điều kiện để trở thành luật sư là phải tốt nghiệp đại học luật khoa, tập sự 05 năm tại một văn phòng biện hộ của một luật sư thực thụ, cuối cùng phải qua sát hạch và được Hội đồng luật sư công nhận.
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công thì nghề luật sư được hoạt động thông qua điều chỉnh, hướng dẫn của Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945. Tuy nhiên, trong giai đoạn này hầu như các văn phòng luật sư đều ngưng hoạt động. Vào năm 1949, Sắc lệnh số 69/SL và Sắc lệnh số 144/SL ra đời cho thấy quyền bào chữa của công dân trong các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế.
Bên cạnh đó, thông qua Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 một lần nữa lại tiếp tục khẳng định bảo đảm quyền bào chữa của các bị cáo, quy định rõ hơn về việc thành lập tổ chức luật sư. Đến cuối năm 1987, cả nước có tổng cộng 30 Đoàn bào chữa viên với gần 400 thành viên và Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội được thành lập năm 1984, có 16 thành viên.
Giai đoạn này được xem là thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, Hội đồng Nhà nước đã thông qua Pháp lệnh Tổ chức luật sư đầu tiên ngày 18/12/1987. Các tổ chức luật sư ra đời với sự chuyên nghiệp, đảm bảo trong hoạt động hành nghề.
Hoạt động nghề nghiệp của luật sư trong giai đoạn này đã có bước phát triển đáng kể, số lượng các Đoàn luật sư và thành viên tham gia tăng nhanh. Ngoài việc tham gia tố tụng, các luật sư còn hoạt động pháp lý liên quan đến các lĩnh vực tư vấn pháp luật, các dịch vụ pháp lý khác.
Năm 2001 pháp lệnh mới được ban hành, quy định cụ thể hơn về việc tập trung nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp của đội ngũ luật sư Việt Nam; phân biệt rõ tổ chức hành nghề với tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật sư; chủ trương kết hợp sự quản lý nhà nước với sự tự quản của tổ chức nghề nghiệp luật sư.
Giai đoạn này số lượng luật sư trong nước tăng nhanh, có hơn 1800 luật sư và hơn 1500 luật sư tập sự, các tổ chức hành nghề luật sư cũng được thành lập nhiều hơn.
Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) tạo ra nhiều cơ hội và thách thức, Luật luật sư ra đời đánh dấu sự hoàn thiện quy chế nghề luật sư ở Việt Nam. Liên đoàn Luật sư Việt Nam được thành lập đã thực hiện các hoạt động nghề nghiệp, các nhiệm vụ được giao và nhiều nhiệm vụ liên quan đến chính trị, pháp lý của đất nước.
Trong những năm gần đây, chất lượng của đội ngũ luật sư đã được nâng cao đáng kể, các lớp đào tạo luật sư được tổ chức nghiêm túc và các cuộc thi diễn ra gắt gao hơn. Nghề luật sư đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động cải cách tư pháp, xây dựng pháp luật, rà soát thủ tục hành chính.
Nghề luật là những nghề có hoạt động liên quan đến luật, có nhiều ngành nghề riêng biệt nên có nhiều chức danh tư pháp hoạt động khác nhau. Mỗi chức danh tư pháp có mục đích hoạt động nghề nghiệp khác nhau nhưng phải bảo đảm đúng pháp luật và nhiệm vụ nghề nghiệp của mình theo quy định.
Người làm luật trong bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào cũng phải tự đặt mình trong khôn khổ pháp luật, ngoài việc phải tuân thủ đầy đủ các quy định chung của pháp luật còn phải đảm bảo thực hiện đầy đủ quy định nghiêm ngặt của những tổ chức xã hội nghề nghiệp mà mình tham gia.
Nghề luật là nghề hoạt động dựa trên sự độc lập, trung thực và tôn trọng sự thật khách quan. Điều đó cũng có nghĩa một người không thể đồng thời kiêm nghiệm hai chức danh nghề nghiệp khác nhau, dễ ảnh hưởng đến tính khách quan. Người làm luật có thể thay đổi hoạt động hành nghề nhưng không được phép hoạt động cùng lúc hai nghề liên quan trong cùng ngành luật. Ví dụ như: Luật sư, công chứng viên,…
Mỗi người hành nghề sẽ có cách nhìn nhận, áp dụng pháp luật vào trong hoạt động hành nghề khác nhau. Người làm luật cần có những góc nhìn pháp lý, kỹ năng riêng để giải quyết vụ việc, hành vi pháp lý.
>> Xem thêm: 32 quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư tại Việt Nam
Nghề luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, cơ quan; bảo vệ sự độc lập của nền tư pháp; góp phần bảo vệ công lý, công bằng; phát triển kinh tế- xã hội; xây dựng nhà nước pháp quyền.
Nghề luật sư có trách nhiệm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích cho khách hàng, tham gia các giai đoạn trong tố tụng hình sự để bào chữa cho các bị can, bị cáo nhằm tránh các vụ án oan.
Khi hoạt động xã hội ngày càng phát triển, các mối quan hệ mới phát sinh và theo đó là những mâu thuẫn không thể thống nhất thì nghề luật sư trở nên có ý nghĩa rất lớn.
Ngoài việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng, luật sư còn phải thực hiện vụ việc pháp lý một cách khách quan, công khai, minh bạch để xứng đáng với niềm tin của khách hàng và sự tôn trọng của xã hội.
Luật sư phải hoạt động nghề nghiệp với tinh thần bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật trên tinh thần nhiệt huyết và chủ động.
>> Xem ngay: Những tiêu chí để chọn lựa một văn phòng luật sư uy tín là gì?
5/5 (1 Review)
Các câu hỏi về ý nghĩa của nghề luật sư
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa của nghề luật sư hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa của nghề luật sư ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của nghề luật sư Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của nghề luật sư rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!Các Hình Ảnh Về ý nghĩa của nghề luật sư
Các hình ảnh về ý nghĩa của nghề luật sư đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư lienhe@domain.com. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhéTra cứu thông tin về ý nghĩa của nghề luật sư tại WikiPedia
Bạn có thể tìm thêm nội dung về ý nghĩa của nghề luật sư từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/Các bài viết liên quan đến