Biên giới quốc gia là gì? Xây dựng, bảo vệ biên giới quốc gia?

Bài viết Biên giới quốc gia là gì? Xây dựng, bảo vệ biên giới quốc gia? thuộc chủ đề về Wiki How thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/ tìm hiểu Biên giới quốc gia là gì? Xây dựng, bảo vệ biên giới quốc gia? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài : “Biên giới quốc gia là gì? Xây dựng, bảo vệ biên giới quốc gia?”

Đánh giá về Biên giới quốc gia là gì? Xây dựng, bảo vệ biên giới quốc gia?


Xem nhanh
Luật Biên giới quốc gia số 06/2003/QH11, ngày 17 tháng 6 năm 2003 của Quốc hội. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2004.

Biên giới quốc gia (National border) là gì? Biên giới quốc gia trong tiếng Anh là gì? Nội dung và vai trò xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia?

Biên giới quốc gia, chủ quyền dân tộc là một trong số những vấn đề được đặc biệt quan tâm không chỉ tại Việt Nam mà còn là vấn đề chung của mọi quốc gia trên thế giới. Bởi biên giới quốc gia thể hiện chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng, bất khả xâm phạm của mỗi nước. Vì vậy, việc xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ và cũng là nghĩa vụ của bất kỳ công dân nào.

Cây mộc hương và ý nghĩa của loại cây này 2

Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí qua điện thoại 24/7: 1900.6568

Mục lục bài viết

  • 1 1. Biên giới quốc gia là gì?
  • 2 2. Biên giới quốc gia trong tiếng Anh là gì?
  • 3 3. Nội dung và vai trò xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia:

1. Biên giới quốc gia là gì?

Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Địa bàn biên giới, vùng biển có vị trí chiến l­ược quan trọng, là “tuyến đầu”, “cửa ngõ”, là “phên dậu” của mỗi quốc gia. Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. Một quốc gia có biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định và phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự vững mạnh của chế độ, của dân tộc. Lịch sử hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng, dựng nước phải gắn bó chặt chẽ với giữ nư­ớc.

Vì vậy, trong tâm thức của mỗi ngư­ời dân Việt Nam, biên cư­ơng – địa đầu Tổ quốc, là nơi thiêng liêng phải đư­ợc bảo vệ vững chắc. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các lực l­ượng vũ trang, trong đó Bộ đội biên phòng (BĐBP) giữ vai trò chuyên trách, nòng cốt.

Lãnh thổ, biên giới quốc gia là vấn đề thiêng liêng, quan trọng của mỗi quốc gia, dân tộc, cùng lúc ấy là vấn đề nhạy cảm trong các quan hệ quốc tế. Trong lịch sử nhân loại, không ít trường hợp do những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ hoặc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ không thoả đáng mà kéo theo nhiều cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở những quy mô khác nhau.

Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định:

Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định.

– Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới.

– Biên giới quốc gia trên biển được định hướng và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. Các đường ranh giới phía ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.

– Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Ranh giới trong lòng đất thuộc vùng biển là mặt thẳng đứng từ các đường ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.

Mọi Người Xem :   Giấy double A có mấy loại trên thị trường hiện nay

– Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời.

2. Biên giới quốc gia trong tiếng Anh là gì?

Biên giới quốc gia trong tiếng Anh là National border

– Định nghĩa về biên giới quốc gia trong tiếng anh được hiểu là:

National borders and territorial sovereignty are sacred and inviolable. The border and sea areas have an important strategic position, being the “front line”, “gateway”, and the “right side” of each country. Sovereignty and border security are an inseparable part of national security and the territorial integrity of the Fatherland. A country with a border of peace, friendship, stability and development is of particular importance to the strength of the regime and of the nation. The history of thousands of years of existence and development of the Vietnamese people has proven that building the country must be closely linked with national defense.

The national border of the Socialist Republic of Vietnam is the line and the vertical plane along that line to define the territorial limit of the mainland, islands, archipelagos, including the Paracel Islands and Truong archipelago. Sa, the sea, the underground, the airspace of the Socialist Republic of Vietnam.

– một số từ vựng tiếng anh tiêu biểu liên quan trong cùng lĩnh vực như:

19 dashes boundary Đường lưỡi bò
2Ally Bạn đồng minh
3Arsenal Kho chứa vũ khí
4Beach biển
5Boatthuyền (nhỏ)
6Captain thuyền trưởng (trong bóng đá là đội trưởng)
7Clam nghêu
8Clash | klæʃ | Va chạm
9Coast bờ (biển, đại dương)
10Continental shelfThềm lục địa

3. Nội dung và vai trò xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia:

Biên giới quốc gia có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh, do đó cần phải bảo vệ biên giới quốc gia. Để bảo vệ biên giới quốc gia, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các quan điểm như sau:

– Thứ nhất, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Lãnh thổ và biên giới quốc gia là một bộ phận hợp thành quan trọng, không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Lãnh thổ và biên giới quốc gia là yếu tố cơ bản bảo đảm cho sự ổn định của đất nước Việt Nam. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự khẳng định chủ quyền của Nhà nước Việt Nam. Vì vậy, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt quan trọng của xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa không thể thành công nếu chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không được xây dựng và bảo vệ tốt.

– Thứ hai, chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam.

Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam quyết tâm giữ gìn và bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước.”

– Thứ ba, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.

Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Quan điểm này phù hợp với lợi ích và luật pháp của Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta coi việc giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế – xã hội. Trong giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán thực hiện quan điểm giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhéu.

Về vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, quan điểm nhất quán của Việt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cải đối với vùng biển, đảo của Việt Nam trên biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và pháp lý về vấn đề này. mặc khác, vì lợi ích liên quan chung của các bên hữu quan, Việt Nam sẵn sàng đàm phán hòa bình để giải quyết.

Mọi Người Xem :   Aquafina được làm từ nước máy, người dùng có nhầm?

– Thứ tư, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt.

Để góp phần giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội ở những khu vực trọng điểm biên giới, trong hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ cần thực hiện tốt mấy biện pháp cơ bản sau:

Một là, nắm vững pháp luật quốc tế, đường lối, quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ

Đảng và Nhà nước ta khẳng định nhất quán: “Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thực hiện chính sách xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định dài lâu với các nước láng giềng; giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia thông qua đàm phán trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhéu”. Đây là quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, là hoạch định cho các cấp, các ngành, các lực lượng quán triệt và thực hiện trong quá trình giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước láng giềng, khu vực.

Hai là, phải quán triệt mục tiêu, nguyên tắc, phương châm trong giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước có liên quan

Giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển là công việc vô cùng khó khăn, phức tạp, rất stress do đụng chạm đến lợi ích của các quốc gia. do đó, quy trình giải quyết các vấn đề có liên quan đến biên giới, lãnh thổ phải bảo đảm các mục tiêu: Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia; bởi vì, độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia là vấn đề thiêng liêng của mỗi quốc gia, dân tộc.

Ba là, cần xác định nội dung hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển phù hợp với từng nước trong từng giai đoạn

Trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc, cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành công tác phân giới cắm mốc vào năm 2008; ký Nghị định thư về phân giới cắm mốc và Hiệp định về quy chế biên giới thay thế Hiệp định tạm thời năm 1991. Không mất cảnh giác, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Trên tuyến biên giới Việt Nam – Lào, khẩn trương triển khai thực hiện Dự án tăng dày và tôn tạo mốc quốc giới và đàm phán thoả thuận phương án giải quyết khu vực Ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Cămpuchia. Trên tuyến biên giới Việt Nam – Cămpuchia, triển khai phân giới cắm mốc theo Hiệp ước bổ sung Hiệp ước định hướng biên giới năm 1985, hoàn thành theo đúng thời gian mà hai nước đã thoả thuận.

Trên vùng biển, vẫn còn tiềm ẩn thường xuyên nguy cơ tranh chấp vì những lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh khác nhau giữa các quốc gia trong khu vực. do đó, cần tiếp tục đàm phán với các nước láng giềng có liên quan giải quyết ranh giới trên biển, tìm ra những giải pháp gìn giữ hoà bình, ổn định ở khu vực.

Bốn là, tiếp tục xây dựng, củng cố mối quan hệ phối hợp giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước

Ngày nay, quan hệ quốc tế liên tục được mở rộng, phát triển đa phương, đa dạng, trên nhiều lĩnh vực. Lợi ích quốc gia thường đan xen trong các quan hệ đó. Vì vậy, phải tranh thủ mọi quan hệ, mọi thời cơ, khó khăn thuận lợi để xúc tiến và thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ. Trong quan hệ với các nước cần phát huy yếu tố tương đồng, mong muốn về sự ổn định phát triển của mỗi nước để thương lượng, nhân nhượng lẫn nhau. Theo đó, với Trung Quốc cần dựa vào quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa hai dân tộc, mối quan hệ giữa hai Đảng Cộng sản, thực hiện phương châm 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định dài lâu, hướng tới tương lai”. Với Lào, cần phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt vốn có, củng cố biên giới hoà bình, hữu nghị, đập tan mọi âm mưu chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch. Với Cămpuchia, cần khơi dậy mối quan hệ truyền thống giữa ba nước Việt Nam – Lào – Cămpuchia trong hai cuộc kháng chiến; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu gây ra mất ổn định biên giới Việt Nam – Cămpuchia.

Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là  nhiệm vụ nặng nề nhưng hết sức thiêng liêng và cao cả. Bởi vì, đó chính là nhiệm vụ gìn giữ tài sản vô giá mà ông cha ta đã phải đổi bằng xương máu trong lịch sử tồn tại và phát triển của quốc gia, dân tộc. Sự nghiệp ấy đòi hỏi phải có sự quan tâm thích đáng của Đảng, Nhà nước và sự tham gia với tinh thần trách nhiệm cao của các Bộ, Ngành từ Trung ương đến địa phương cùng nhân dân cả nước, với tinh thần “Tất cả hướng về biên giới”, xây dựng biên giới ngày càng giàu mạnh.

Mọi Người Xem :   Khám phá ý nghĩa quốc kỳ các nước
Được đăng bởi:
Luật Dương Gia
Chuyên mục:
Tư vấn pháp luật

Bài viết được thực hiện bởi: Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
image

chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân

Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

Tổng số bài viết: 13.627 bài viết

Gọi luật sư ngay
Tư vấn luật qua Email
Báo giá trọn gói vụ việc
Đặt lịch hẹn luật sư
Đặt câu hỏi tại đây

Giá đất là gì? Bảng giá đất là gì? Bảng giá đất được sử dụng để làm gì? Bảng giá đất không tăng thì người dân được hưởng lợi hay hại gì? Trình tự, Thủ tục xây dựng khung giá đất?

Chứng thực là gì? Quy định của pháp luật về chứng thực? tổng giá trị pháp lý của giấy tờ, văn bản đã được chứng thực? Được phép sử dụng văn bản chứng thực khi nào? Cơ quan có thẩm quyền chứng thực hồ sơ? Địa điểm và thời gian chứng thực?

Quy định của pháp luật về tham gia giao thông đường bộ? Quy định của pháp luật về vạch kẻ kiểu mắt võng? Quy định về hình thức xử lý vi phạm hành chính khi đi sai vào vạch kẻ kiểu mắt võng?

Quy định của pháp luật về làn đường và việc sử dụng làn đường? Quy định của pháp luật về làn đường BRT? cách thức xử phạt khi đi vào đường BRT?

Phiếu lý lịch tư pháp là gì? Quy định về nội dung Phiếu lý lịch tư pháp? Quy định về thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp? Thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo quy định của pháp luật? Quy định về thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp?

Tranh chấp lao động là gì? Các phương thức giải quyết tranh chấp lao động? Có nhất thiết phải thông qua hòa giải để giải quyết tranh chấp?

Đất trồng cây lâu năm là gì? Có được phép xây nhà ở trên đất trồng cây lâu năm không? Mức xử phạt đối với hành vi xây nhà trên đất trồng cây lâu năm? Làm thế nào để có khả năng xây nhà ở trên đất trồng cây lâu năm được một cách hợp pháp?

Phụ cấp ăn trưa là gì? Quy định của pháp luật về phụ cấp ăn trưa?

Phụ cấp độc hại là gì? Cách tính mức phụ cấp độc hại cho người lao động?

Hộ chiếu là gì? Trên Passport bao gồm những thông tin gì? Hộ chiếu có bao nhiêu loại? Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Passport? Thành phần của giấy tờ xin cấp hộ chiếu phổ thông và các bước tiến hành? Các bước tiến hành giấy tờ xin cấp hộ chiếu phổ thông? Thời hạn của hộ chiếu Việt Nam?

Thuế môn bài là gì? Các đối tượng phải nộp thuế môn bài? Các bậc thuế môn bài? Địa điểm kê khai và thời hạn nộp thuế môn bài? Thuế môn bài khi tăng vốn điều lệ? Không kê khai thuế môn bài có bị xử phạt không?

Trái phiếu Doanh nghiệp là gì? Đặc điểm của trái phiếu công ty? Tại sao Doanh nghiệp lại phát hành trái phiếu? Điều kiện phát hành trái phiếu Doanh nghiệp? một vài rủi ro khi tham gia đầu tư trái phiếu của các cá nhân?

Nơi cư trú là gì? Nơi thường trú là gì? Nơi tạm trú là gì? Điều kiện và giấy tờ đăng ký thường trú và tạm trú?

Phiếu lý lịch tư pháp là gì? các loại phiếu lý lịch tư pháp? Phân biệt phiếu lý lịch tư pháp số 1 và phiếu lý lịch tư pháp số 2? Quyền ủy quyền cho cá nhân khác xin cấp phiếu lý lịch tư pháp? giấy tờ xin phép cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2?

Rác thải sinh hoạt là gì? Phân loại rác thải sinh hoạt? Tác hại của rác thải sinh hoạt? quá trình xử lý rác thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt? Quy định về phân loại rác thải sinh hoạt? Mức xử phạt đối với hành vi vứt rác thải bừa bãi?

Quảng cáo là gì? Các hình thức quảng cáo? Các hành vi bị cấm trong quảng cáo? Mức xử phạt đối với hành vi quảng cáo gian dối?

Trình độ văn hóa là gì? Hướng dẫn cách khai cụ thể đối với Sơ yếu lý lịch và giấy tờ xin việc?

Sổ H.K là gì? Điều kiện làm sổ H.K? Trình tự Thủ tục làm sổ H.K?

CMND là gì? Thông tin trên chứng minh nhân dân gồm những gì? Thời hạn dùng của CMND là bao lâu kể từ ngày cấp? CMND sẽ được thay thế bằng thẻ Căn cước công dân?

Hợp pháp hóa lãnh sự là gì? Quy định của pháp luật về hợp pháp hóa lãnh sự? giấy tờ hợp pháp hóa lãnh sự? Thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự? một số lưu ý khi hợp pháp hóa lãnh sự?



Các câu hỏi về ý nghĩa của luật biên giới quốc gia


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa của luật biên giới quốc gia hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa của luật biên giới quốc gia ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của luật biên giới quốc gia Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của luật biên giới quốc gia rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về ý nghĩa của luật biên giới quốc gia


Các hình ảnh về ý nghĩa của luật biên giới quốc gia đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tra cứu thêm kiến thức về ý nghĩa của luật biên giới quốc gia tại WikiPedia

Bạn nên xem nội dung về ý nghĩa của luật biên giới quốc gia từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/

Related Posts

About The Author

Add Comment