Ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống không phải ai cũng biết

Bài viết Ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống không phải ai cũng biết thuộc chủ đề về Wiki How thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Khoa Lịch Sử tìm hiểu Ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống không phải ai cũng biết trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : Ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống không phải ai cũng biếtXem thêm :

Video Tuyên Hóa tổ chức thành công giải đua thuyền truyền thống trên sông Gianh năm 2022

Đánh giá về Ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống không phải ai cũng biết

Xem nhanh
KỂ VỀ LỄ HỘI ĐUA THUYỀN NGẮN GỌN
KỂ VỀ LỄ HỘI ĐUA THUYỀN NGẮN GỌN
KỂ VỀ LỄ HỘI ĐUA THUYỀN NGẮN GỌN
KỂ VỀ LỄ HỘI ĐUA THUYỀN NGẮN GỌN
HƯỚNG DẪN CÁC BẠN HỌC SINH VIẾT BÀI VĂN HAY VÀ NGẮN GỌN KỂ VỀ LỄ HỘI ĐUA THUYỀN TRÊN SÔNG NGẮN GỌN
NỘI DUNG NHƯ SAU:
Cứ mỗi đầu xuân, làng em tổ chức một cuộc đua thuyền diễn ra trên sông. Từ sáng, mọi người nô nức ra xem cuộc tranh tài của những chiếc thuyền đua đông như kiến.
Những chiếc thuyền như những con rồng lao vút trên sông. Ngồi trên mỗi chiếc thuyền là mấy chục thanh niên khỏe mạnh đang gò lưng ra chèo nhịp nhàng trong tiếng reo hò, cổ vũ của khán giả. Con sông này giờ đã vang tiếng chèo. Xa xa, một chùm bóng bay sặc sỡ đang lơ lửng trên trời như đang bay lên xem những chàng trai đang dốc sức chèo cho con thuyền về đích.
Đây là một lễ hội sôi động. Em mong sao sau này em sẽ được hòa mình vào lễ hội và được tham gia lễ hội này.

Ý nghĩa hội đua thuyền mừng xuân 

BTO- Hàng năm mỗi dịp Tết đến, nhân dân trên huyện đảo Phú Quý lại náo nức tổ chức hội đua thuyền mừng Xuân. Đây là ngày hội truyền thống; được tổ chức hàng năm vào mùng bốn Tết, thu hút được sự quan tâm và tham gia của hầu hết người dân trên đảo.

Hội đua thuyền là hoạt động văn hóa bổ ích, với mục đích tạo không khí vui tươi, phấn khởi sau một năm lao động vất vả. Đồng thời, là địa phương có nền kinh tế chính là khai thác biển nên hội đua thuyền còn có ý nghĩa Khai thông sóng nước, với ước muốn cầu mong mưa thuận, gió hòa trong năm mới. Làng nào giành chiến thắng trong cuộc đua thì năm đó sẽ gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt” – ông Phạm Phước (xã Tam Thanh) chia sẻ.

Mọi Người Xem :   Top 10 vòng charm phong thuỷ mang nhiều may mắn tài lộc năm 2022

 Qua hỏi chuyện tôi được biết, từ đầu tháng Chạp bà con trong các làng họp nhau lại để trang trí thuyền bơi, đề ra chiến thuật, đánh giá độ mạnh yếu thuyền của các làng khác và tập họp trai tráng ở độ tuổi 18 – 35 bắt đầu tập luyện. Ở Phú Quý có tất cả 10 thôn (thuộc 3 xã), mỗi thôn đều hình thành một đội; mỗi đội đua có nhiều nhất 18 người, gồm 2 chèo lái và 16 con bơi.

Theo thông lệ, cuộc thi chính thức sẽ được tổ chức ở bãi biển Lạch Doi Dừa (thuộc thôn Quý Thạnh, xã Ngũ Phụng) nên trước ngày khai hội các đội đua đã đưa thuyền của làng mình về đây để tập luyện vì vào mùa này ở đây kín gió, đồng thời để làm quen với đường đua.

Từ một giải đấu với mục đích ban đầu là tạo sân chơi cho nhân dân, qua thời gian giải đua thuyền đã nâng lên tầm một ngày hội truyền thống. Hiện nay, hội đua thuyền ở đảo Phú Quý không dừng lại ở việc tạo niềm vui xuân, cầu mong năm mới mưa thuận gió hòa; mà nó còn mang ý nghĩa to lớn hơn là thể hiện tinh thần đoàn kết và sức mạnh của ngư dân muốn vươn ra biển lớn, chinh phục đại dương.

Lễ hội đua thuyền truyền thống ở Đà Nẵng
lễ hội đua thuyền Đà Nẵng
Lễ hội đua thuyền truyền thống ở Đà Nẵng (Ảnh: Báo Đà Nẵng)Tới du lịch Đà Nẵng, ngoài khám phá các địa điểm du lịch nổi tiếng, nền ẩm thực trứ danh, du khách cũng có thể tới lễ hội đua thuyền Đà Nẵng và hòa mình vào không khí có 1-0-2. Đây là một trong những lễ hội mang tính nhân văn rất sâu sắc thể hiện tinh thần đoàn kết, thể thao của người Đà thành. Vào tháng Giêng âm lịch, có rất nhiều lễ hội Đà Nẵng được tổ chức, một trong số đó không thể không nhắc tới lễ hội đua thuyền, đây là hoạt động văn hóa được tổ chức đều đặn hàng năm thu hút đông đảo người dân, khách du lịch tới tham gia và trải nghiệm. Lễ hội này được diễn ra tại một địa điểm du lịch Đà Nẵng nổi tiếng ở quận Liên Chiểu, đó chính là sông Hàn. Theo lời kể của người xưa, mùa xuân là thời khắc chuyển giao của đất trời. Lễ hội đua thuyền được tổ chức để mong cầu một năm mới khai thông sông rạch, mưa thuận gió hòa, cuộc sống được ấm no hạnh phúc. Trong lễ hội, các làng sẽ lập ra thành từng đội để thi đấu, đội nào về đích đầu tiên sẽ mang một ý nghĩa rất may mắn, trong năm đó làm gì cũng thuận lợi, tài lộc thì phơi phới.
Mọi Người Xem :   Top 10 Món quà 1/6 cho trẻ em ý nghĩa bạn nên chọn nhất - khoalichsu.edu.vn
lễ hội đua thuyền Đà Nẵng
Lễ hội đua thuyền được tổ chức để mong cầu một năm mới khai thông sông rạch, mưa thuận gió hòa… (Ảnh: Sưu tầm) Thực tế, lễ hội đua thuyền Đà Nẵng không đơn thuần là một cuộc thi thể thao giữa các đội với nhau. Thông qua lễ hội này, những nét văn hóa dân gian đã được tái hiện lại, tinh thần đoàn kết tập thể, tương trợ lẫn nhau chưa bao giờ nổi bật đến thế. Đây được xem như là một nét văn hóa tinh thần đã gắn liền với tiềm thức, trở thành một phần không thể thiếu với bao con người Đà Nẵng. Để có thể đi tới lễ hội đua thuyền Đà Nẵng, du khách có thể lựa chọn các phương tiện như taxi, ô tô, riêng, xe máy cá nhân. Đường di chuyển khá thuận tiện và dễ dàng vì nằm trong trung tâm thành phố. Bạn chỉ cần đi tới sông Hàn, đứng trên phía cầu sông Hàn hoặc hai bên bờ sông gần cầu là đã có thể chiêm ngưỡng được trọn vẹn không khí và sự náo nhiệt của lễ hội.lễ hội đua thuyền Đà Nẵng
Sông Hàn – nơi diễn ra các lễ hội đua thuyền Đà Nẵng vào tháng Giêng hàng năm (Ảnh: Sưu tầm)

4.1. Trước thời khắc diễn ra lễ hội đua thuyền trên sông Hàn Đà Nẵng

Trước ngày diễn ra cuộc thi, các làng, xóm đã chuẩn bị ngay từ buổi đêm đến sáng sớm, ai cũng háo hức với hy vọng đội của mình sẽ giành chiến thắng.Vào buổi sáng ngày lễ hội được tổ chức, ngày từ sáng tinh mơ, các lão làng đã tới sông Hàn và tiến hành các thủ tục khai mạc. Hai bên bờ sông Hàn rộn vang tiếng cười nói, hàng trăm người quy tụ lại từ các vùng Thủy Tú, Nam Ô, Kim Liên,… ai cũng mong chờ và tìm được cho mình một vị trí đẹp để có thể xem được trọn vẹn lễ hội đua thuyền.lễ hội đua thuyền Đà Nẵng
Rất nhiều người dân đã có mặt ở hai bên bờ sông Hàn trước giờ khai mạc lễ hội đua thuyền (Ảnh: Báo Đà Nẵng)Trước khi cuộc tranh tài bắt đầu, các bô lão cùng các “thuyền trưởng” đứng ra mũi thuyền để thắp hương, tuyên bố khai mạc lễ hội. Mỗi đội sẽ có tối đa 30 thành viên với độ tuổi từ 18 đến 35, họ đã cùng nhau tập luyện bàn bạc và đưa ra chiến lược thi đấu từ rất lâu trước đó.

4.2. Hòa mình cùng không khí huyên náo khi lễ hội đang diễn ra

lễ hội đua thuyền Đà Nẵng
Hình ảnh lễ hội đua thuyền (Ảnh: Sưu tầm) Tiếng còi phát động vang lên cũng chính là lúc cuộc đua bắt đầu, từng mũi thuyền lao vun vút về phía trước. Lúc này, hai bên bờ sông là những tiếng cổ vũ reo hò, tiếng kèn trống vô cùng náo nhiệt. Hàng trăm người dân, khách du lịch dõi theo từng đoàn thuyền đang lướt trên dòng sông, ai cũng rất nhiệt tình, dùng hết sức mình để chèo con thuyền về đích trong sự hoan ca, cổ vũ khiến cho khung cảnh lễ hội càng thêm hấp dẫn.lễ hội đua thuyền Đà Nẵng
Các đội đều tập trung và hết sức để đưa con thuyền về đích (Ảnh: Sưu tầm) Kết thúc cuộc đua, sẽ có đội thắng, đội thua nhưng dù kết quả thế nào thì các đội chơi cũng rất vui mừng vì lễ hội đã diễn ra tốt đẹp, tinh thần gắn kết giao lưu giữa những người chơi càng bền chặt hơn.
Mọi Người Xem :   NGƯỜI NƯỚC NGOÀI in English Translation
Trước đây, lễ hội đua thuyền Đà Nẵng chỉ mang tính chất tự phát, các làng tự tổ chức với nhau. Nhưng đến ngày nay, các lễ hội Đà Nẵng này ngày càng được chính quyền quan tâm giữ gìn và phát huy hơn. Bên cạnh lễ hội đua thuyền, Đà Nẵng còn có lễ hội Quan Thế Âm cũng thu hút khá đông đảo người dân tứ phương, khách du lịch ghé thăm mỗi năm.lễ hội đua thuyền Đà Nẵng Xem thêm :
Không chỉ có thanh niên trai tráng, chị em phụ nữ cũng có thể tham gia cuộc thi (Ảnh: Sưu tầm)Tới Đà thành, ngoài lịch trình khám phá các lễ hội truyền thống, du khách cũng có thể kết hợp tham quan cây cầu Vàng Đà Nẵng, cầu Rồng Đà Nẵng hay thỏa sức vui chơi ở bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng, tới chùa Non Nước Đà Nẵng cầu an lành dịp đầu năm và đặc biệt không thể bỏ lỡ các món đặc sản Đà Nẵng như: bánh mì que Đà Nẵngbánh tráng cuốnkem bơ Đà Nẵng,…lễ hội đua thuyền Đà Nẵng
Check-in cầu Rồng – một trong “tứ đại mỹ cầu” của Đà thành (Ảnh: Sưu tầm)

Các Hình Ảnh Về ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống

Các hình ảnh về ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư lienhe@domain.com. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Xem thêm tin tức về ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống tại WikiPedia

Bạn có thể xem thêm nội dung về ý nghĩa của lễ hội đua thuyền truyền thống từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/trực tiếp bơi đua lệ thủy trực tiếp đua thuyền lệ thủy đua thuyền lệ thủy trực tiếp đua thuyền lệ thuỷ trực tiếp đua thuyền quảng bình trực tiếp bơi thuyền lệ thủy quảng bình trực tiếp lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang đua bơi lệ thủy bơi đua lệ thủy lễ hội đua thuyền lệ thủy trực tiếp đua thuyền quảng bình hôm nay lễ hội đua thuyền ở quảng bình mũi viết lệ thủy đua thuyền quảng bình thuyết minh về lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang trực tiếp đua thuyền trên sông kiến giang trực tiếp đua thuyền quảng bình hôm nay trực tiếp đua thuyền đua thuyền truyền thống lệ thủy kết quả đua thuyền quảng bình hôm nay lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông kiến giang bơi đua thuyền lệ thủy truyền hình trực tiếp đua thuyền trên sông kiến giang hình ảnh lễ hội đua thuyền giới thiệu về lễ hội đua thuyền le thuy huyện lệ thủy lễ hội đua thuyền

Loading

Related Posts

About The Author

Add Comment