Bài viết MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC LƯU TRỮ 1.
Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ – Tài liệu text thuộc chủ đề về
HỎi Đáp thời gian
này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy
cùng Khoa Lịch Sử tìm hiểu
MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC LƯU TRỮ 1. Ý nghĩa của tài liệu lưu
trữ – Tài liệu text trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem
nội dung : “MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC LƯU TRỮ 1. Ý
nghĩa của tài liệu lưu trữ – Tài liệu text”
Đánh giá về MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC LƯU TRỮ 1. Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ – Tài liệu text
Xem nhanh
Tuy nhiên, có rất nhiều tài liệu lưu trữ mà nội dung của tài liệu chứa đựng những thông tin bí mật của quốc gia, bí mật của cơ quan và bí mật củacác cá nhân, do đó các thế lực đối lập ln tìm mọi cách để khai thác các bí mật trong tài liệu lưu trữ. Một số tài liệu có thể khơng hạn chế sử dụng vớiđối tượng độc giả này nhưng lại hạn chế sử dụng với đối tượng độc giả khác… Vì vậy, cơng tác lưu trữ phải thể hiện đầy đủ các nguyên tắc, chế độđể bảo vệ những nội dung cơ mật của tài liệu lưu trữ. Cán bộ làm công tác lưu trữ phải là những người có quan điểm, đạo đức chính trị đúng đắn, giác ngộquyền lợi giai cấp, quyền lợi dân tộc, quyền lợi chính đáng của các cơ quan, các cá nhân có tài liệu trong lưu trữ, luôn cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn củacác thế lực thù địch, có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm cao, chấp hành nghiêm chỉnh các quy chế bảo mật tàu liệu lưu trữ quốc gia.Độc giả đến khai thác, sử dụng tài liệu cũng cần hiểu biết nhất định về tính cơ mật trong cơng tác lưu trữ. Những nội dung thông tin khai thác đượctrong tài liệu lưu trữ quốc gia có thể phục vụ cho những mục đích chính đáng của cá nhân song khơng được làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, lợi ích cơquan và lợi ích của các cá nhân khác. Điều đó đòi hỏi ý thức trách nhiệm của mỗi cơng dân trong quốc gia, trình độ của cán bộ lưu trữ và độc giả đến khaithác, sử dụng tài liệu.3. Tính chất xã hội Tài liệu lưu trữ ngồi việc phục vụ việc nghiên cứu lịch sử còn phục vụcho các nhu cầu khác của đời sống xã hội như: hoạt động chính trị, hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động ngoại giao, hoạt động truy bắt tội phạm và nhiềuhoạt động khác trong xã hội. Công tác lưu trữ cần nghiên cứu ra những hình thức phục vụ công tác khai thác và sử dụng tài liệu để đáp ứng được nhữngnhu cầu đó của xã hội.Nội dung của tài liệu lưu trữ còn phản ánh những quy luật hoạt động xã hội trong lịch sử phát triển của lồi người. Thơng qua tài liệu lưu trữ có thểlàm sáng tỏ các mối quan hệ xã hội của một giai đoạn lịch sử của đất nước hoặc của một con người cụ thể. Nó có tác động lớn đến ý thức hệ của cả mộttầng lớp xã hội nhất định. Vì vậy, hoạt động lưu trữ cũng có mối quan hệ xã hội chặt chẽ với một số ngành khoa học khác để làm rõ những vấn đề của đờisống xã hội.
V. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC LƯU TRỮ 1. Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ
Tài liệu lưu trữ là bản chính, bản gốc của văn bản được lưu lại, giữ lạiphục vụ cho các nhu cầu khai thác của đời sống xã hội. Tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin quá khứ để nghiên cứu dựng lại các sự kiện lịch sử mộtNhững vấn đề cơ bản về công tác lưu trữ16cách xác thực, làm căn cứ, bằng chứng phục vụ hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức và mục đích chính đáng của cơng dânTài liệu lưu trữ chứa đựng thơng tin có giá trị tính chính xác cao dùng để biên soạn lịch sử phát triển của quốc gia, dân tộc hoặc một ngành, một lĩnhvực hoạt động, một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cụ thể. Tài liệu lưu trữ hình thành trong lĩnh vực xây dựng cơ bản còn là tài liệu để nghiên cứu khơi phục,sửa chữa các cơng trình kiến trúc, các cơng trình xây dựng cơ bản bị hư hỏng qua thời gian hoặc bị tàn phá do chiến tranh, thiên tai. Sử dụng tài liệu lưu trữtrong lĩnh vực này sẽ tiết kiệm được nhân lực, vật lực đồng thời đảm bảo được tính lịch sử và thẩm mỹ về kiến trúc và kết cấu của các công trình.Tài liệu lưu trữ là nguồn di sản văn hóa đặc bịêt của dân tộc. Cùng với các loại di sản văn hóa khác mà con người đã để lại từ đời này qua đời khácnhư các di chỉ khảo cổ, các hiện vật trong các bảo tàng, các công trình kiến trúc, điều khắc, hội hoạ… tài liệu lưu trữ đã để lại cho xã hội loài người cácvăn tự rất có giá trị. Sự xuất hiện các loại văn tự và việc lưu trữ các loại văn tự đó đã trở thành một trong những tiêu chí đánh giá trình độ văn minh củacác dân tộc trên thế giới. Sự xuất hiện của chữ viết sớm hay muộn còn là tiêu chí để đánh giá trình độ văn minh của mỗi dân tộc. Một dân tộc có chữ viếtsớm, có nhiều văn tự được lưu giữ thể hiện dân tộc có nền văn hố lâu đời.Tóm lại, tài liệu lưu trữ vừa có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu lịch sử vừa có ý nghĩa thực tiễn. Điều đó đã được Đảng và Nhà nước ta ghinhận và nêu rõ trong Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lưu trữ Quốc gia, được Hội đồng Nhà nước công bố ngày 11 tháng 12 năm 1982 và được khẳng định lạitrong Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 04 tháng 4 năm 2001: “Tài liệu lưu trữ Quốc gia là di sản của dântộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.2. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác lưu trữ Như đã phân tích ở phần trên, mục đích cuối cùng của cơng tác lưu trữlà hướng tới việc phục vụ các nhu cầu khác nhau của đời sống xã hội thông qua việc khai thác các thơng tin q khứ có trong tài liệu lưu trữ. Mục đíchcao cả của cơng tác lưu trữ là hướng tới việc phục vụ lợi ích chính đáng của xã hội, của các quốc gia và của mỗi con người.Do vậy, nếu công tác lưu trữ ở các cơ quan, doanh nghiệp được tổ chức tốt thì sẽ có rất nhiều ý nghĩa, tác dụng đối với các quốc gia, địa phương, cáccơ quan và toàn xã hội. Trước hết, công tác lưu trữ được tổ chức tốt sẽ giúp các cơ quan, doanhnghiệp lưu trữ đầy đủ và cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết cho lãnh đạo và cán bộ trong quá trình thực hiện công việc.Những vấn đề cơ bản về công tác lưu trữ17Nội dung của nhiều tài liệu lưu trữ còn chứa đựng những bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình phát triển của quốc gia, của các cơ quan, tổchức. Vì vậy, cơng tác lưu trữ giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong việc khai thác thông tin trong tài liệu để giáo dục truyền thống cho các thế hệcán bộ trong cơ quan, tổng kết hoạt động và rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích trong quản lý, sản xuất, kinh doanh.Tóm lại, công tác lưu trữ là một ngành, một lĩnh vực được tổ chức, triển khai ở mọi quốc gia và trong từng cơ quan, tổ chức. Một trong những nhiệmvụ của cán bộ lưu trữ là phải lưu trữ và khai thác thông tin trong các hồ sơ, tài liệu để phục vụ hoạt động quản lý của người lãnh đạo. Vì vậy, cán bộ lưu trữcần nắm vững những vấn đề cơ bản của công tác lưu trữ để có thể làm tốt các nghiệp vụ chun mơn.Những vấn đề cơ bản về công tác lưu trữ18
Các câu hỏi về ý nghĩa của công tác lưu trữ
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa của công tác lưu trữ hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa của công tác lưu trữ ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của công tác lưu trữ Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa của công tác lưu trữ rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về ý nghĩa của công tác lưu trữ
Các hình ảnh về ý nghĩa của công tác lưu trữ đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư lienhe@domain.com. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tham khảo thông tin về ý nghĩa của công tác lưu trữ tại WikiPedia
Bạn nên tra cứu nội dung về ý nghĩa của công tác lưu trữ từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/
Các bài viết liên quan đến