Ý nghĩa của câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5

Bài viết Ý nghĩa của câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Khoa Lịch Sử tìm hiểu Ý nghĩa của câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Ý nghĩa của câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5”

Xem thêm:  

Đánh giá về Ý nghĩa của câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5

Xem nhanh
chiếc đồng hồ kể chuyện lớp 5.
chiếc đồng hồ lớp 5.
kể chuyện chiếc đồng hồ lớp 5.
câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5.
Năm 1954, các cán bộ đang dự hội nghị tổng kết ở Bắc Giang thì có lệnh Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Nhất là những người quê Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, nay được dịp trở về công tác, anh em bàn tán sôi nổi. Nhiều người đề nghị cấp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho được toại nguyện. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán...

Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Bác bước lên diễn đàn, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu... Khi tiếng vỗ tay đã ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi:

- Các cô chú có trông thấy cái gì đây không?

Mọi người đồng thanh:

- Cái đồng hồ ạ.

- Thế trên mặt đồng hồ có những chữ gì?

- Có những con số ạ.

- Cái kim ngắn, kim dài để làm gì?

- Để chỉ giờ chỉ phút ạ.

- Cái máy bên trong dùng để làm gi?

- Để điều khiển cái kim chạy ạ.

Bác mỉm cười, hỏi tiếp:

- Thế trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng?

Mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:

- Trong cái đồng hồ, bỏ đi một bộ phận có được không?

- Thưa không được ạ.

Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ chiếc đồng hồ lên cao và kết luận:

- Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà Nước, như các nhiệm vụ cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các cô chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ... cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì còn là cái đồng hồ được không?

Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện Chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho ai nấy đều thấm thía, tự đánh tan được những thắc mắc riêng tư.

(Theo sách Bác Hồ kính yêu)
Nếu video hữu ích, rất mong sự ủng hộ từ quý vị. Vui lòng nhấn nút subscride ( Đăng kí) để ủng hộ kênh phát triển tốt hơn nhé mọi người và cho mình xin 1 like và comment góp ý để mình hoàn thiện tốt hơn với những video sau này. Chân thành cảm ơn các bạn.
Link video : https://youtu.be/71eXnsXyk2M
Nếu bạn muốn xem truyện kể lớp 3, vui lòng nhấn vào link sau: https://bit.ly/2PJBZvS
Nếu bạn muốn xem truyện kể lớp 5, vui lòng nhấn vào link sau: https://bit.ly/2ysf4yv
Nếu bạn muốn xem Các hoạt động vùng quê, vui lòng nhấn vào link sau: https://bit.ly/2OwObn7
Nếu bạn muốn xem Thu hoạch tôm thẻ, vui lòng nhấn vào link sau: https://bit.ly/2PaGcvs
Nếu các bạn muốn sên vuông như thế nào thì vui lòng nhấn vào link: https://youtu.be/M70S36Sqa_I
Nếu bạn muốn xem hoạt động của chùa vào ngày Vu Lan, vui lòng nhấn vào link sau: https://bit.ly/2OzMBRp
#bíchnga#kechuyentheosachgiaokhoa#kechuyenchobe#kechuyenlop12345#chiasecuocsong#hoạtdongcuatre

FB: fb.me/bichnga1312
Twitter: https://twitter.com/BichNga1312
Blog: http://bichngavu.blogspot.com

I. Nội dung câu chuyện

Năm 1954, các cán bộ đang dự hội nghị tổng kết ở Bắc Giang thì có lệnh Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Nhất là những người quê ở Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, nay được dịp trở về công tác, anh em bàn tán sôi nổi. Nhiều người đề nghị cấp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho được toại nguyện. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán…

Mọi Người Xem :   Quyền tài phán quốc gia là gì? Quyền tài phán của quốc gia ven biển theo Luật quốc tế?

Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác, Bác bước lên diễn đàn, mồ hôi ướt đầm hai bên vai áo nâu… Khi tiếng vỗ tay đã ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi:

– Các cô chú có thấy cái gì đây không?

Mọi người đồng thanh:

– Cái đồng hồ ạ.

– Thế trên mặt đồng hồ có những chữ gì?

– Có những con số ạ.

– Cái kim ngắn, kim dài để làm gì?

– Để chỉ giờ,chỉ phút ạ.

– Cái máy bên trong dùng để làm gì?

– Để điều khiển cái kim chạy ạ.

Bác mỉm cười, hỏi tiếp:

– Thế trong cái đồng hồ này bộ phận nào là quan trọng?

Mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:

– Trong cái đồng hồ, bỏ đi một bộ phận có được không?

– Thưa không được ạ.

Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ chiếc đồng hồ lên cao và kết luận:

– Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà nước, như các nhiệm vụ cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các cô chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ…, cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì còn là cái đồng hồ được không?

Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho ai nấy đều thấm thía, tự đánh tan được những thắc mắc riêng tư.

II. Tóm tắt truyện

1- Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ danh dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi

2 – Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác

3 – Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh.

4 – Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía

image

III. Ý nghĩa câu chuyện Chiếc đồng hồ

Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hổ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt công việc được phân công, không nên so bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình…. đây cũng là một bài học đắt giá trong cuộc sống mà chúng ta cần phải học tập: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng và đáng quý.

Câu chuyện về chiếc đồng hồ

Trong cuốn “117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” do Trung tâm thông tin công tác tư tưởng của Ban tuyên giáo Trung Ương xuất bản năm 2007 có giới thiệu một câu chuyện rất ý nghĩa về tình đoàn kết và sự phân công, đó là “Câu chuyện về chiếc đồng hồ”.

image

“Năm 1954, các cán bộ tham gia cải cách ruộng đất đang dự hội nghị tổng kết ở Hiệp Hòa (Hà Bắc) để rút kinh nghiệm làm tốt đợt mới ở vùng giải phóng, thì có lệnh Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Nhất là những người quê Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ Đô, nay được dịp về công tác, anh em bàn tán rất sôi nổi. Nhiều người đề nghị cấp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho được toại nguyện. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán… Ban lãnh đạo ít nhiều thấy khó xử.

Giữa lúc đó thì Bác Hồ đến thăm hội nghị. Hôm đó giữa mùa thu, nhưng trời vẫn còn nóng. Bác bước lên diễn đàn, mồ hôi ướt đầm hai bên vai áo nâu của Bác…Khi tiếng vỗ tay đã ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo giơ ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi:

image

(Ảnh minh họa)

Mọi Người Xem :   “Chậm đi thì đói chậm nói thì giàu” liệu có đúng? Cha mẹ cần làm gì khi trẻ chậm nói - Sữa non Alssafaa Life dành cho mẹ bầu

Các chú có trông thấy cái gì đây không? Mọi người đồng thanh:

– Cái đồng hồ ạ.

– Thế trên mặt đồng hồ có những chữ gì?

– Có những chữ số ạ.

– Những cái kim ngắn, kim dài để làm gì?

– Để chỉ giờ, chỉ phút ạ.

– Cái máy bên trong dùng để làm gì?

– Để điều khiển cái kim chạy ạ.

Bác mỉm cười, hỏi tiếp:

– Thế trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng?

Mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:

– Trong cái đồng hồ, bỏ một bộ phận đi có được không?

– Thưa không được ạ.

Các chú ạ, các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà nước, như các nhiệm vụ của cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ…cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì có còn là cái đồng hồ được không?

image

Bài học rút ra: Mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ tương ứng với mỗi vị trí, nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong tập thể một đơn vị. Mỗi vị trí đều có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt đã được phân công để tránh chồng chéo, ôm đồm, mạnh ai nấy làm, ai thích làm gì thì làm… Mỗi cá nhân phụ trách một lĩnh vực hãy gắng thực hiện đúng phần việc, trọng trách của mình và hoàn thành tốt nhất có thể nhiệm vụ của mình. Không câu nệ, không kèn cựa, không cục bộ, chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên đi lợi ích tập thể từ đó ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ chung. Đoàn kết chính là chất kết dính, bôi trơn để bộ máy vận hành tốt và là then chốt của thành công.

image

Bài học này không chỉ có giá trị tại Hội nghị đó mà ý nghĩa của nó vẫn luôn tồn tại theo thời gian dành cho tất cả chúng ta, kể cả những Thực tập sinh sang Nhật làm việc. “Con người ta sinh ra không phải để tan biến như hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu chân trên mặt đất, và lưu dấu ấn trong trái tim người khác”. Chúc các bạn Thực tập sinh của Esuhai – KaizenYoshidaSchool sẽ in được dấu chân của mình ở thật nhiều nơi trên mặt đất và lưu dấu ấn của mình trong thật nhiều trái tim người khác nhé!

image

Ban lãnh đạo ít nhiều thấy khó xử. Lúc đó, Bác lên diễn đàn, giữa mùa thu nhưng trời vẫn còn nóng, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu của Bác, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo giơ ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi các đồng chí cán bộ trong hội trường từng câu hỏi về chức năng của từng bộ phận trong chiếc đồng hồ. Ai cũng đồng thanh trả lời đúng hết các câu hỏi của Bác. Đến câu hỏi:

   -Trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng? Khi mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:    – Trong cái đồng hồ, bỏ một bộ phận đi có được không?    – Thưa không được ạ.Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ cao chiếc đồng hồ lên và kết luận:    – Các chú ạ, các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà nước, như các nhiệm vụ của cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, điều cần phải làm. Các chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ… cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì còn là cái đồng hồ được không?Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho ai nấy đều thấm thía, tự đánh tan được những suy nghĩ riêng tư của mình.Cũng chiếc đồng hồ ấy, một dịp vào cuối năm 1954 Bác đến thăm một đơn vị pháo binh đóng ở Bạch Mai đang luyện tập để chuẩn bị cho cuộc duyệt binh đón mừng chiến thắng Điện Biên Phủ. Sau khi đi thăm nơi ăn, chốn ở của bộ đội, Bác đã dành một thời gian dài để nói chuyện với anh em. Bác lấy ở túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt, âu yếm nhìn mọi người rồi chỉ vào từng chiếc kim, từng chữ số và hỏi anh em về tác dụng của từng bộ phận. Mọi người đều trả lời đúng cả. Song chưa ai hiểu tại sao Bác lại nói như vậy?Bác vui vẻ nói tiếp: “Đã bao nhiêu năm nay, chiếc kim đồng hồ vẫn chạy để chỉ cho ta biết giờ giấc, chữ số trên mặt vẫn đứng yên một chỗ, bộ máy vẫn hoạt động đều đặn bên trong. Tất cả đều nhịp nhàng làm việc theo sự phân công ấy”, nếu hoán đổi vị trí từng bộ phận cho nhau thì có còn là chiếc đồng hồ nữa không! Sau câu chuyện của Bác Anh chị em đều hiểu ý Bác dạy: Việc gì cách mạng phân công phải yên tâm hoàn thành. Và Bác đã mượn hình ảnh chiếc đồng hồ quả quýt làm ví dụ để giáo dục, động viên những kỹ sư trẻ trường Đại học Nông Lâm Hà Nội vào dịp dến thăm trường ngày 24/5/1959, khi Bác đang khuyên sinh viên phải yên tâm cố gắng học tập, Bác cũng lấy trong túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi mọi người từng bộ phận của đồng hồ, từ cái kim giờ, kim phút, kim giây đến các bộ phận máy và bánh xe bên trong đồng hồ.    Sau đó, Bác kết luận rằng mỗi một bộ phận có chức năng làm việc riêng, có thể người ngoài không thấy được nhưng đều có nhiệm vụ làm cho đồng hồ chạy và chỉ đúng giờ. Ngoài xã hội cũng vậy sau khi học xong ra phục vụ các ngành nghề đều ngang như nhau, không ai cao sang hơn ai, cho nên các cháu phải cố gắng yên tâm học tập, học tập cho thật giỏi đề trở thành kỹ sư nông nghiệp giỏi phục vụ nền nông nghiệp nước nhà. Đến ngày nay, câu chuyện về chiếc đồng hồ đã được Giáo sư – tiến sỹ Vũ Hoan, Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội, người sinh viên trường Đại học Nông Lâm Hà Nội khi xưa, được vinh dự gặp Bác vào lần đó, kể lại và truyền động lực cho những kỹ sư của thế hệ này.    Chiếc đồng hồ quả quýt còn là một hiện vật vô giá thể hiện tình cảm Quốc tế đối với Bác, đó là chiếc đồng hồ do Tổ chức Quốc tế “Cứu Tế đỏ” tặng, Bác luôn giữ nó trong mình, trong những năm tháng bị cầm tù gian khổ cho đến ngày Việt Nam giành được độc lập.

Mọi Người Xem :   ★ Top #10 Ý Nghĩa Tên Nhã Trân Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 8/2022 # Top Trend

Bài học kinh nghiệm:

Đối với cơ quan, đơn vị chúng ta cũng vậy, cũng giống như một chiếc đồng hồ, mỗi cá nhân, mỗi phòng, ban là một bộ phận không thể thiếu. Tất cả đều có một nhiệm vụ riêng, dù lớn dù nhỏ nhưng đó đều là một phần quan trọng trong một tổ hợp tập thể, mỗi nhiệm vụ như một mắc xích nối lại với nhau. Để tạo nên một mối nối thật sự vững chắc thì mỗi chúng ta – một mắc xích phải thật sự đoàn kết, nổ lực, cố gắng phát huy khả năng của mình, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Việc suy bì, tính toán thiệt hơn về quyền lợi, trách nhiệm hay lánh nặng tìm nhẹ thì sẽ dẫn đến mất đoàn kết nội bộ, ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung của cả một tập thể.    – Từ một chiếc đồng hồ, Bác đã gợi lên trong mỗi người nhận thức về một bài học quý giá. Đó là hiện vật vô giá về tình đoàn kết trong mỗi đơn vị, trong một quốc gia và tình đoàn kết quốc tế. Đoàn kết để ổn định, để đổi mới và sáng tạo, để làm nên tất cả bỡi lẽ “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại thành công” .

Nguồn: https://toplist.vn/top-list/cau-chuyen-ve-bac-ho-va-bai-hoc-kinh-nghiem-y-nghia-nhat-19233.htm

 

Các câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5

Các hình ảnh về ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư lienhe@domain.com. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tham khảo tin tức về ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 tại WikiPedia

Bạn có thể tham khảo thêm nội dung chi tiết về ý nghĩa câu chuyện chiếc đồng hồ lớp 5 từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/

Loading

Related Posts

About The Author

Add Comment