Bài viết Giáo án chuyên đề Âm nhạc – Dạy hát thuộc chủ đề về Wiki How thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Khoa Lịch Sử tìm hiểu Giáo án chuyên đề Âm nhạc – Dạy hát trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài : “Giáo án chuyên đề Âm nhạc – Dạy hát”
Xem thêm:- Ý nghĩa bài hát “Cô và mẹ” là gì?Giáo án dạy hát “Cô và mẹ” chi tiết
- Giáo án chuyên đề Âm nhạc – Dạy hát
- Ý nghĩa âm nhạc trong cuộc sống
- Vai trò của âm nhạc trong cuộc sống – Blog VietVocal
- Câu chuyện về bài hát Quê Hương (Giáp Văn Thạch – Đỗ Trung Quân) qua lời kể của tác giả: Quê h
Đánh giá về Giáo án chuyên đề Âm nhạc – Dạy hát
Xem nhanh
♫ Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động: https://goo.gl/7XNvRF
♫ Nhạc Cho Trẻ Mầm Non: https://goo.gl/lSC4iA
♫ Nhạc Múa Lân Ông Địa: https://goo.gl/VaPNYG
Bố Đầu Nhỏ Con Đầu To: https://goo.gl/L7QqUY
☞ Phim Ca Nhạc: https://goo.gl/Jd7hPV
Phim Cổ Tích Việt Nam: https://goo.gl/MGsRqN
► Theo dõi kênh Thiếu Nhi - BHMEDIA: https://goo.gl/LiQZ0g
☞ Cập nhật video mới hay bằng cách LIKE, SHARE và Sub kênh nhé.
Truyện Cổ Andersen: https://goo.gl/ohdIXH
Thơ Cho Trẻ Mầm Non: https://goo.gl/0z4uJn
Dạy Bé Tập Vẽ: http://goo.gl/3Lzp8l
Xem thêm:
☞ Hoạt Hình 3D Vui Nhộn: https://goo.gl/19eLJj
☞ Hoạt hình 3D Robot T-Buster: https://goo.gl/Zy8zGR
☞ Siêu Nhân Tập Đặc Biệt: https://goo.gl/iMWd3k
☞ Chiến Đội Vũ Trụ KYURANGER: https://goo.gl/ie6UCN
#cogiaomienxuoi #nhacthieunhi #kenhthieunhi
--------------
Kênh Thiếu Nhi - BHMEDIA luôn nỗ lực mang đến video bổ ích thú vị nhất.
Rất mong nhận được nhiều đóng góp ý kiến của các bạn.
Cập nhật sản phẩm mới nhanh nhất thì nhanh tay Subcribe kênh nhé. Cám ơn các bạn rất nhiều.
---------------
► © Powered by BHMedia Corp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.74 KB, 6 trang )
<span class=”nfvrq”>(1)</span><div class=”nfvrq” data-page=1>
<b>UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ</b>
<b>PHỊNG GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ</b><b>TRƯỜNG MẦM NON PHÚ CHÂU</b>
<b>DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>
✅ Mọi người cũng xem : giấy b5 là gì
<b>HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC</b>
Chủ đề : Nghề nghiệp
Đề tài: Dạy hát “Cô giáo miền xuôi”Lứa tuổi: 5 tuổi
Số lượng trẻ: Cả lớp
Thời gian tổ chức: 30 – 35 phútGiáo viên thực hiện: Nguyễn Thị An
<b>Ba Vì, tháng 06 năm 2020</b>
(2)
<b> – Chủ đề: Nghề nghiệp</b>
<b>- Đề tài: – Nội dung trọng tâm: Dạy hát: “Cô giáo miền xuôi”.</b><b> – Nội dung kết hợp: Nghe hát: “Cô giáo Bản Mèo”</b><b> – Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi (MGL)</b>
<b> – Số trẻ: 20 – 25 trẻ</b>
<b> – Thời gian: 30 – 35 phút</b>
<b> – Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị An</b>
<b> – Ngày thực hiện: Ngày 04 tháng 06 năm 2020</b><b> – Đơn vị: Trường mầm non Phú Châu</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả của bài hát: “Cô giáo miền xuôi” sáng tác: Mộng Lân.- Trẻ hiểu nội dung bài hát: ca ngợi tấm lòng cao quý của người giáo viên đã khôngquản ngại đường xá xa xôi, lên tận miền núi dạy dỗ, chăm sóc cho các bạn nhỏ.
– Trẻ biết tên bài hát cô hát cho trẻ nghe “Cô giáo Bản Mèo” và hiểu được nội dung bàihát.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
– Trẻ biết hát cùng cô đúng giai điệu, nhịp điệu, đúng lời bài hát.
– Trẻ có kỹ năng hát nối tiếp, hát theo tổ, nhóm, hát đuổi… theo yêu cầu của cô.
– Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm, biết hưởng ứng bài hát múa cùngcô.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
(3)
<b>II: Chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Đồ sử dụng của cô:</b></i>
– Sân khấu.- Đàn piano
– Nhạc các bài hát “Cô giáo miền xuôi”, “Cô giáo bản mèo”.- Máy chiếu
<i><b>2. Đồ dùng của trẻ:</b></i>
– Trang phục gọn gàng.
– Cô và trẻ tâm thế sẵn sàng bước vào hoạt động.
<b>III. Cách tiến hành.</b>
<b>vận hành của cô</b> <b>hoạt động của trẻ</b><i><b>1.hoạt động 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú:( 2 – 3 </b></i>
<i><b>phút)</b></i>
– Cơ giới thiệu chuơng trình và khách mời.
Cô xin chào mừng các bé đến với chuơng trình: “Bé uCa Hát” ngày hơm nay!
+ Đến với chương trình hơm nay cơ và các con rất vinhdự được chào đón các bác, các cơ giáo đến từ các trườngmầm non của huyện Ba Vì.
Chúng ta hãy cùng dành 1 tràng pháo tay thật nồng nhiệtđể chào đón các cơ.
+ Và một thành phần quan trọng khơng thể thiếu đượctrong chương trình hơm nay đó là sự tham gia của các béđến từ lớp 5 Tuổi A<b>1</b>
+ Cùng đồng hành với cơ trong chương trình hơm nay làcơ Bảo Thanh.
– Và để mở đầu chương trình hơm nay cơ xin mời các concùng du lịch qua màn ảnh nhỏ để đến thăm 1 miền quê vôcùng đặc biệt nha!
( Cho trẻ xem các hình ảnh cơ giáo trên đường tới trường
(4)
dạy học và chăm sóc cho học sinh miền núi)+ Các con vừa được đến thăm những ai vậy?
+ Để đi được tới trường dạy học cho các bạn nhỏ, thì cơgiáo đã phải đi qua những đâu?
+ Vậy ngồi cơng việc dạy hát, dạy múa, kể chuyện chocác bạn nhỏ nghe, thì cơ giáo cịn làm gì nữa các con?- Chúng ta vừa đến thăm các cô giáo đang làm việc ởmiền núi, nơi đang gặp rất nhiều khó khăn, hàng ngày cáccô phải vượt qua các con đường dốc cheo leo, vượt quabao sườn núi, qua bao nhiêu con suối để lên dạy học,chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho các bạn học sinh nơi
miền núi đấy các con ạ!
<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức ( 25-30 phút )</b>
Và để tỏ lòng biết ơn những công lao to lớn của các côgiáo, nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác 1 bài hát rất hay đểdành tặng các cơ, đó là bài “Cơ giáo miền xuôi” mà cô Ansẽ dạy các con trong chương trình ngày hơm nay!
<b>a. hoạt động 1: Nội dung trọng tâm ( 15-20 phút )</b>
<i><b>Dạy hát: “Cô giáo miền xuôi” ST: Mộng Lân.</b></i>
<i>- Cô hát lần 1: Cô ngồi hát tình cảm bên trẻ.</i>
Và bây giờ, để các con có khả năng hát được thật hay bài hátnày, thì xin mời chúng mình cùng lắng nghe cơ An háttrước nha!
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?<i>- Cơ hát lần 2: giới thiệu nội dung, tính chất bài hát. </i>Và bây giờ cô xin phép mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi vàlắng nghe cô hát lại bài hát này 1 lần nữa nhé ( Cô hát kếthợp với đàn)
+ Các con ơi, chúng mình thấy giai điệu của bài hát “Côgiáo miền xuôi” như thế nào nhỉ?
Bài hát “Cô giáo miền xuôi”, với giai điệu vui tươi, tìnhcảm, ca ngợi tấm lịng cao q của người giáo viên đã
không quản ngại đường xá xa xôi lên tận miền núi dạyhọc, chăm sóc từng bữa ăn giấc ngủ cho các bạn nhỏ đấy
Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe cô hátTrẻ trả lời
(5)
các con ạ!
+ Còn các con, mỗi ngày đến lớp chúng mình được aichăm sóc nhỉ?
<b> Giáo dục: mỗi ngày đến lớp các con được các cơ dạy </b>học, chăm sóc, u thương, chính do đó con phải biết ơn,u q và kính trọng các cô giáo các con nhớ chưa nào!
<i>- Cả lớp hát cùng cô (2 lần )</i>
Để các con có thể hát thật hay bài hát này thì trước tiên cơxin mời chúng mình cùng đứng lên luyện giọng cùng vớicô nha! (Cô cho trẻ luyện thanh 2-3 lần)
+ Cả lớp hát cùng cô 2 lần
<i>- Trẻ tự hát (1 lần )</i>
Vừa rồi cô thấy chúng mình hát cùng cơ rất là hay rồi đấy,và lần này thì cơ sẽ khơng hát cùng để xem chúng mình tựhát có giỏi khơng nhé!
<i>- Trẻ hát thi đua: </i>
+ Và bây giờ cơ muốn 3 tổ chúng mình cùng thi đua vớinhéu xem tổ nào hát hay hơn các con có đồng ý khơng?Trẻ hát thi đua theo các cách thức:
<i>- Tổ</i><i>- Nhóm</i><i>- Cá nhân</i>
(Sau mỗi lần hát cô nhận xét, sửa sai cho trẻ)
<i>- Trẻ hát nâng cao theo các cách thức:</i><i>- Hát nối tiếp</i>
<i>- Hát to/ nhỏ</i><i>- Hát đuổi</i>
<b>Củng cố: Hôm nay các con đã được học bài hát gì? Và </b>
bài hát do ai sáng tác?
<i><b>b. hoạt động 2: Nghe hát: “Cô giáo Bản Mèo”</b></i>
– Đến với chương trình “Bé yêu ca hát” ngày hơm nay,
chương trình cịn có 1 giai điệu rất là hay muốn dành tặngcho các con đấy! Để biết đó là giai điệu của bài hát gìchúng mình sẽ cùng cô Thanh lắng nghe nha!
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
(6)
Và cơ An sẽ dành cho chúng mình 1 điều rất là thú vị đấy,các con cùng chờ đón nha!
– Cô An có trong trang phục dân tộc Mèo.- Cô giới thiệu trang phục dân tộc Mèo.
– Với bộ trang phục vô cùng xin phéph xắn này cô xin mờichúng mình cùng đến với 1 sáng tác rất nổi tiếng của nhạcsĩ Văn Ký, bài hát “Cô giáo Bản Mèo” do cô An thể hiện!<i> – Cô hát lần 1: Kết hợp các cử chỉ điệu bộ.</i>
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Và bài hát do aisáng tác?
– Vừa rồi các con đã được thưởng thức bài hát “Cô giáobản mèo” do nhạc sĩ Văn Ký sáng tác, bài hát nói về hànhtrình đến trường dạy chữ đầy gian nan của cơ giáo miềnxuôi, mặc dù công việc rất vất vả nhưng vì tình u nghề,mến trẻ các cơ vẫn kiên trì “Cõng chữ” lên vùng non caođể thắp sáng ước mơ cho các bạn học sinh nơi vùng sâu,vùng xa đấy các con ạ!
<i>- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp các động tác múa minh </i>họa.
+ Các con ơi, bài hát này cịn có 1 điêu múa rất là hayđấy!
+ Và bây giờ cô An xin phép mời các con cùng đứng lên hưởngứng bài hát “Cô giáo bản mèo” cùng với cô nào.
<b>3. Kết thúc ( 1-2 phút )</b>
– Chương trình “Bé yêu ca hát” đến đây là kết thúc, xinđược gửi lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc tới các cơ,chúc các con chăm ngoan, học giỏi!
xin phép chào và hẹn gặp lại các bé trong chương trình lầnsau!
<i>bài hát “Cơ giáo bản </i><i>mèo”</i>
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ hưởng ứng cùngcô
<!–links–>
Các câu hỏi về ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!Các Hình Ảnh Về ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi
Các hình ảnh về ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư lienhe@domain.com. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhéXem thêm dữ liệu, về ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi tại WikiPedia
Bạn hãy tìm thông tin về ý nghĩa bài hát cô giáo miền xuôi từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/Các bài viết liên quan đến