Thị trường tín chỉ carbon: Những điều có thể bạn chưa biết

Bài viết Thị trường tín chỉ carbon: Những điều có thể bạn chưa biết thuộc chủ đề về Giải Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Khoa Lịch Sử tìm hiểu Thị trường tín chỉ carbon: Những điều có thể bạn chưa biết trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Thị trường tín chỉ carbon: Những điều có thể bạn chưa biết”

Đánh giá về Thị trường tín chỉ carbon: Những điều có thể bạn chưa biết


Xem nhanh
Sự phát thải khí CO2 cũng có thể coi là một loại hàng hóa và mua bán được. Việc mua bán các-bon hay chính xác hơn là việc mua bán sự phát thải khí CO2, được thực hiện thông qua tín dụng carbon. Mỗi một công ty gây ô nhiễm sẽ có một hạn mức thải CO2 nhất định mà nếu muốn vượt quá hạn mức này cần phải bỏ tiền ra mua thêm hạn mức.

Tín dụng carbon là gì? | VTV24

► Kênh Youtube Chính Thức của Trung tâm Tin tức VTV24 - Đài Truyền Hình Việt Nam
***Subscribe ngay: http://yeah1.net/vtv24

►Đồng hành cùng VTV24 tại:
Fanpage chính thức : fb.com/tintucvtv24
Chuyên trang Tài Chính: fb.com/vtv24money
Zalo : zalo.me/1571891271885013375
Youtube Channel : youtube.com/vtv24

Thị trường carbon được coi là công cụ chính để hạn chế phát thải khí nhà kính và đang phát triển nhanh chóng về thị phần giao dịch tương đương các tổ chức tham gia. Dưới đây là một vài thông tin thú vị về tín chỉ carbon tương đương thị trường mua bán này.

Mục lục

Tín chỉ carbon là gì?

Tín chỉ carbon là thuật ngữ chung cho tín chỉ có khả năng buôn bán hoặc giấy phép đại diện cho 1 tấn carbon dioxide (CO2) hoặc khối lượng của một khí nhà kính khác cũng như với 1 tấn CO2 (tCO2e). Việc mua bán sự phát thải khí CO2 hay mua bán carbon trên thị trường được thực hiện thông qua tín chỉ.

Mọi Người Xem :   Lịch sử, ý nghĩa các ngày 30/4 và 1/5

Lịch sử phát triển thị trường carbon

Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, được thông qua vào năm 1997. Theo Nghị định thư Kyoto, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán cho hoặc mua từ các quôc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết. Từ đó, trên thế giới xuất hiện loại hàng hóa mới là các chứng chỉ hạn chế/hấp thụ phát thải khí nhà kính. Do carbon (CO2) là khí nhà kính quy đổi tương đương của mọi khí nhà kính nên các giao dịch được gọi chung là mua bán, trao đổi carbon, hình thành nên thị trường carbon hay thị trường tín chỉ carbon.

Hai loại thị trường carbon chính: thị trường carbon bắt buộc và thị trường carbon tự nguyện

Sau Nghị định thư Kyoto, thị trường carbon đã phát triển mạnh tại các quốc gia châu Âu, châu Mỹ và cả châu Á. Có hai loại thị trường chính là:

  • Thị trường carbon yêu cầu/Thị trường bắt buộc (mandatory carbon market): thị trường mà việc mua bán carbon dựa trên cam kết của các quốc gia trong Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) để đạt được mục tiêu cắt hạn chế khí nhà kính. Thị trường này mang tính yêu cầu và chủ yếu dành cho các dự án trong cơ chế phát triển sạch (CDM), Cơ chế phát triển bền vững (SDM) hoặc đồng thực hiện (JI).
  • Thị trường carbon tự nguyện/Thị trường tự nguyện (voluntary carbon market): dựa trên cơ sở hợp tác thỏa thuận song phương hoặc đa phương giữa các tổ chức, Doanh nghiệp hoặc quốc gia. Bên mua tín chỉ tham gia vào các giao dịch trên cơ sở tự nguyện để đáp ứng các chính sách về môi trường, xã hội và quản trị công ty (ESG) để Giảm dấu chân carbon.

Các thị trường carbon lớn trên thế giới

Thị trường thương mại phát thải quốc tế đầu tiên là của Liên minh châu Âu, hoạt động từ năm 2005. Đây là công cụ chính sách quan trọng bậc nhất của Liên minh châu Âu nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, thực thi cam kết trong Nghị định thư Kyoto trước đây và sau này là Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Thị trường này chiếm khoảng 45% tổng lượng phát thải toàn châu Âu và khoảng 3/4 thị trường phát thải carbon toàn cầu.

Mọi Người Xem :   //xem chuyen nganh strHtml=Đề mục sai; document.getElementById(firstHeading).innerHTML=strHtml;

Trung Quốc bắt đầu đề cập xây dựng thị trường carbon trong Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011 – 2015 và sau đó đã tiến hành thí điểm diện rộng tại các khu vực, thành phố với các mức độ kinh tế đa dạng khác nhéu. Ngày 16/7/2021, thị trường giao dịch trao đổi carbon Trung Quốc đã chính thức vận hành nhằm đạt mục tiêu trung hòa carbon năm 2060.

✅ Mọi người cũng xem : quả vải trong tiếng anh đọc là gì

thi-truong-carbon

Ảnh minh họa Internet

✅ Mọi người cũng xem : nhà đầu tư f0 là gì

Việt Nam: vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon kể từ năm 2025

Ngày 07/01/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon. Nghị định này có quy định cụ thể về lộ trình phát triển, thời điểm triển khai thị trường carbon trong nước. Trong đó, giai đoạn đến hết năm 2027 sẽ: Xây dựng quy định quản lý tín chỉ carbon, vận hành trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon; xây dựng quy chế hoạt động sàn giao dịch tín chỉ carbon; Triển khai thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon trong các lĩnh vực tiềm năng và hướng dẫn thực hiện cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; Thành lập và tổ chức vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon kể từ năm 2025; Triển khai các hoạt động tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức về phát triển thị trường carbon.

Giai đoạn từ năm 2028, sẽ: Tổ chức hoạt động sàn giao dịch tín chỉ carbon chính thức trong năm 2028; Quy định các vận hành kết nối, trao đổi tín chỉ carbon trong nước với thị trường carbon khu vực và thế giới.

Vũ Phong Energy Group sẽ tham gia thị trường tín chỉ carbon

Vũ Phong Energy Group, C47 và INTRACO đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác “Chương trình cung cấp các trạm nước uống hợp vệ sinh và các chương trình Giảm phát thải khí nhà kính khác” (ngày 25/11/2021). Hợp tác hướng tới thành lập một liên doanh để sản xuất, xây dựng, lắp đặt và hoạt động các trạm lọc nước cung cấp nước uống an toàn và hợp vệ sinh nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng. Mục tiêu của chương trình là sẽ xây dựng và lắp đặt khoảng 1.000 trạm lọc nước/năm tại nhiều tỉnh thành, mỗi trạm có công suất 2.000 lít/giờ, để thường xuyên người dân, đặc biệt là các hộ nghèo, hộ cận nghèo và các hộ chính sách được tiếp cận nguồn nước uống an toàn, hợp vệ sinh. Sau đó, dự án có thể mở rộng sang lĩnh vực trồng rừng và bảo vệ hệ sinh thái dưới biển.

Với việc tạo nên các dự án theo Cơ chế phát triển bền vững (SDM), chương trình sẽ mang lại doanh thu từ tín chỉ carbon, bên cạnh các lợi ích cho cộng đồng và góp phần hiện thực hóa các Mục tiêu Phát triển Bền vững, nhất là các Mục tiêu về tài nguyên nước – an ninh nguồn nước.

Mọi Người Xem :   Tặng Sữa Tắm Có Ý Nghĩa Gì, Khám Phá Ý Nghĩa Món Quà Tình Yêu Của Chàng

Vũ Phong Energy Group

3/5 – (6 bình chọn)



Các câu hỏi về tín chỉ carbon rừng là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê tín chỉ carbon rừng là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết tín chỉ carbon rừng là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết tín chỉ carbon rừng là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết tín chỉ carbon rừng là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về tín chỉ carbon rừng là gì


Các hình ảnh về tín chỉ carbon rừng là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tham khảo thêm thông tin về tín chỉ carbon rừng là gì tại WikiPedia

Bạn hãy tham khảo nội dung về tín chỉ carbon rừng là gì từ web Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/

Related Posts

About The Author