Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quốc tịch – Dân Kinh Tế

Bài viết Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quốc tịch – Dân Kinh Tế thuộc chủ đề về Giải Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng khoalichsu.edu.vn tìm hiểu Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quốc tịch – Dân Kinh Tế trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quốc tịch – Dân Kinh Tế”

Đánh giá về Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quốc tịch – Dân Kinh Tế


Xem nhanh
Có một đoạn ngắn đã bị cắt ở 5:50 đoạn đó tôi nói về phim The Terminal kể về anh chàng Viktor từ một nước Đông Âu, khi nhập cảnh xuống Mỹ thì quốc gia của anh ta bị đảo chính. Dẫn đến cuốn hộ chiếu của anh vô giá trị, không được nhập cảnh vào Mỹ mà cũng không được về nước. Anh ta phải sống trong sân bay ở New York mấy tháng trời và phát sinh nhiều câu chuyện dở khóc dở cười. Tôi dẫn phim này để nói nếu anh ta có hai quốc tịch thì đã không có gặp khó khăn và tất nhiên là không có phim để xem rồi. Ở trên thế giới có những quốc gia hoàn toàn chấp nhận việc đa quốc tịch này có thể kể đến như là ARGENTINA, BỈ, ÚC....
____
Cuốn hộ chiếu của Việt Nam, khi ra nước ngoài người ta sẽ dùng căn cứ xác định người mang hộ chiếu này thuộc quốc gia nào cũng như người đó mang quốc tịch nào. Nếu anh mang hai quốc tịch thì được cấp hai cuốn hộ chiếu khác nhau. Mấy ngày nay thì cái vấn đề 1 quốc tịch hay nhiều quốc tịch được quan tâm rất nhiều, mọi người thắc mắc là công dân Việt Nam có quyền có quốc tịch thứ hai hay không? Nếu câu trả lời là có thì tại sao trước cái thông tin Đại biểu quốc hội Phạm Phú Quốc có quốc tịch đảo Síp lại tạo nên dư luận lớn như vậy. Nếu câu trả lời là không thì tại sao có một số lượng không nhỏ người Việt lại có hai quốc tịch thậm chí nhiều hơn hai quốc tịch.
Trước tiên là chúng ta nói Người Việt là ai, Như chúng ta biết rằng, người Việt Nam là người có dòng máu Việt Nam, con rồng cháu tiên các kiểu, nhưng người Việt thì không hẳn phải có quốc tịch Việt Nam mà có thể có quốc tịch Mỹ, Úc, Campuchia, Lào, Thái v.v… Chúng ta cũng phân biệt rõ là Người Việt Nam và Công dân Việt Nam là hai cái vấn đề khác nhau. Hiến pháp nước ta quy định Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Như vậy hiểu rằng là, phải có quốc tịch VN thì mới là công dân VN. Bất kể một người nào đó có tôn giáo, màu da, sắc tộc bất kỳ, không kể đẹp, xấu, tây, tàu Mã Lai Miến Điện v.v… hễ có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. Ví dụ như là đây, chú 2 Hoàng Vũ Samson này đây là công dân Việt Nam vì chú ấy có quốc tịch Việt Nam.
Đất nước Nhật Bản. Để xin được quốc tịch Nhật Bản thì có một số điều kiện như là sống ở Nhật trên 5 năm, có mức thu nhập ổn định hàng tháng khoảng 18 man tức là 180.000 yên nhật. Đặc biệt Nhật Bản quy định chỉ cấp quốc tịch cho người không có quốc tịch hoặc từ bỏ quốc tịch cũ. Nghĩa là thí dụ nếu ông nào người Mỹ chẳng hạn muốn nhập tịch Nhật Bản thì phải bỏ quốc tịch Mỹ rồi mới được nhập tịch Nhật Bản, nước này không công nhận công dân mình có hai quốc tịch. Vì vậy, có nhiều người sống ở Nhật trên 5 năm nhưng họ chỉ xin thẻ lưu trú dài hạn mà không xin quốc tịch. Việc không công nhận nhiều quốc tịch chưa chắc đã dỡ mà cũng chưa chắc đã hay.
Trở lại Việt Nam, Luật Quốc tịch Việt Nam quy định Nguyên tắc quốc tịch Việt Nam là Nhà nước công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam. Nếu như vậy thì rõ ràng quá rồi. Chúng ta cứ như Nhật Bản mà làm thôi. Nhưng chưa hết, luật còn nói thêm là “trừ trường hợp Luật này có quy định khác”. Và tôi thấy càng ngày càng có nhiều trường hợp thuộc diện quy định khác này ví dụ như được Chủ tịch nước cho phép; người xin trở lại quốc tịch Việt Nam; người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn giữ quốc tịch Việt Nam.
Đặt biệt bây giờ xu thế là không cần anh phải định cư ở nước ngoài nhưng vẫn có quốc tịch nước ngoài như đại biểu Phạm Phú Quốc chúng ta nói đó, chú này làm việc ở Việt Nam nhưng vẫn được đảo Síp cấp quốc tịch. Có nhiều quốc gia trên thế giới như là Sip, Malta hay là An’tigua u0026 bar’buda hay nhiều nước ở Thái Bình Dương rất dễ dàng cấp quốc tịch chỉ cần anh bỏ khoảng tiền gọi là tiền đầu tư, có nhiều người thì đầu tư thiệt nhưng có người thì chỉ cần quăng cọc tiền ra để lấy quốc tịch về. Nhiều nước họ cũng đâu bắt buộc anh phải bỏ quốc tịch Việt Nam để lấy quốc tịch đó đâu. Thành ra nhiều người có hai thậm chí ba bốn quốc tịch cũng bình thường. Luật chúng ta hiện nay đâu có cấm việc công dân đi xin quốc tịch khác.
Ở trên thế giới có những quốc gia hoàn toàn chấp nhận việc đa quốc tịch này có thể kể đến như là ARGENTINA, BỈ, ÚC, NEW ZEALAND, CANADA, SIP, ICELAND, IRELAND, Ý, TBN, BĐN, ANH, PHÁP, MỸ vv Một số nước chỉ công nhận 1 quốc tịch như AFGHANISTAN, EL SALVADOR, TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, MỘT SỐ NƯỚC ĐNA NHƯ MALAYSIA INDONESIA SINGAPORE HAY THÁI LAN… Một số nước thì không cấm đa quốc tịch nhưng không khuyến khích cũng như áp dụng linh động cái vấn đề này, như Việt Nam chẳng hạn. Đa quốc tịch nó gây rất nhiều khó khăn trong lĩnh vực tư pháp cũng như các vấn đề xã hội. Nếu chúng ta dành thời gian để nghiên cứu các cái bất tiện pháp lý cũng như những trường hợp khó khăn khi mang nhiều quốc tịch thì nghiên cứu một tuần vẫn chưa xong, nếu mà dễ dàng thì các nhà làm luật đã có tạo ra những văn bản luật không có sơ hở. Tạo sự thuận lợi cho người đa quốc tịch mà cũng phải dễ cho nhà quản lý nữa, nhưng không có dễ dàng.
#phamphuquoc #quoctichvietnam #daquoctich

1. Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại của quốc tịch

Mọi Người Xem :   khoalichsu.edu.vn - Blog Phong Thủy Số

Quốc tịch ra đời, tồn tại và mất đi cùng với sự ra đời và mất đi của chính quyền nhà nước. Trong các xã hội khác nhéu con người có vị thế xã hội pháp lý khác nhéu.

Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, chỉ có những chủ nô mới được coi là người có đầy đủ các quyền do nhà nước ban cho, trong đó có quyền được sở hữu và bóc lột những người nô lệ. Tuyệt đại số những người lao động là nô lệ, họ không được coi là con người mà chỉ là một thứ “công cụ lao động biết nói” thuộc quyền sở hữu của giai cấp chủ nô.

Giai đoạn chế độ phong kiến, người lao động được cải thiện hơn so với chế độ chiếm hữu nô lệ nhưng họ vẫn bị trói buộc vào ruộng đất của lãnh chúa và địa chủ, họ chỉ có một ít quyền cá nhân nhưng không được hưởng quyền chính trị và không được tham gia vào bộ máy nhà nước.

Bước sang giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản đã đưa ra nhiều quan điểm, tư tưởng tiến bộ trong đó có chế định về nhân quyền, về quốc tịch để lôi cuốn quần chúng lao động làm cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập và củng cố nền thống trị của giai cấp tư sản. Từ đó, chế định quốc tịch xuất hiện thay thế chế định thần dân dưới chế độ phong kiến. Đây là bước phát triển tiến bộ trong lịch sử, vì theo đó người dân được gọi là công dân có thường xuyên quyền hơn, có cả quyền  chính trị và dân sự.

Mọi Người Xem :   7 Ý NGHĨA TUYỆT VỜI KHI TẶNG SOCOLA CHO NGƯỜI THƯƠNG

Trong  chế độ xã hội chủ nghĩa, chế định quốc tịch có nội dung hoàn toàn mới, do nhà nước đã xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân và xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, mọi công dân trong nhà nước xã hội chủ nghĩa đều bình đẳng với nhéu về vị thế xã hội kinh tế và bình đẳng trong tất cả các lĩnh vực khác như : văn hóa, chính trị, xã hội… Từ vị trí người bị thống trị, nhân dân lao động thực sự trở thành người làm chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.

.2 Khái niệm về quốc tịch

một trong những yếu tố quan trọng cấu thành quốc gia là dân cư sống trên lãnh thổ. Việc tổ chức nhà nước có mối quan hệ qua lại với dân cư, trên mỗi đất nước đều đặn có những vùng tập trung dân cư khác nhéu, và có mối quan hệ qua lại cũng rất khác nhéu với nhà nước. Trong khoa học pháp lý mối quan hệ này gọi là quốc tịch.

Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý, có tính chất dài lâu, bền vững, ổn định, không bị giới hạn, giữa một cá nhân với một chính quyền nhà nước nhất định.

Quốc tịch còn được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trong các khó khăn : có, mất, thôi, tước, hủy, trở lại quốc tịch.

3 Đặc điểm về quốc tịch

Mọi Người Xem :   Ve kêu trong nhà là điềm tốt hay xấu? Lý giải các trường hợp ve vào nhà

Quốc tịch là trạng thái pháp lý xác định mối quan hệ giữa nhà nước  với một cá nhân có quốc tịch. Trạng thái đó cho thấy:

Thứ nhất : đây là mối quan hệ bền vững, dài lâu, ổn định không phụ thuộc vào nơi cư trú của công dân.

Thứ hai : đối với Nhà nước thì những cá nhân có quốc tịch có quyền và nghĩa vụ tuân thủ pháp luật mà nhà nước của đặt ra.

Thứ ba : đối với công dân thì nhà nước phải đảm bảo quyền và danh dự cho cá nhân có quốc tịch.

4 Ý nghĩa về quốc tịch    

Việc xác định quốc tịch có ý nghĩa rất quan trọng, một cá nhân con người không thể có được quyền và danh dự như công dân của một nhà nước nhất định, nếu như cá nhân đó không phải là công dân của một quốc gia mình. Điều này có nghĩa, khi xác định được quốc tịch chính là việc xác định quyền và nghĩa vụ của nhà nước với công dân và ngược lại.

Trên cơ sở pháp lý, quốc tịch giúp cho việc phân biệt được ba dạng người trên lãnh thổ của một quốc gia : Công dân của chính quốc gia đó; người có quốc tịch nước ngoài (một quốc tịch hay thường xuyên quốc tịch); người không quốc tịch.

Các từ khóa trọng tâm hoặc các ngôn từ liên quan đến bài viết trên:


Các câu hỏi về quốc tịch có ý nghĩa là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê quốc tịch có ý nghĩa là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết quốc tịch có ý nghĩa là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết quốc tịch có ý nghĩa là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết quốc tịch có ý nghĩa là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về quốc tịch có ý nghĩa là gì


Các hình ảnh về quốc tịch có ý nghĩa là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Xem thêm tin tức về quốc tịch có ý nghĩa là gì tại WikiPedia

Bạn có thể tra cứu thêm thông tin về quốc tịch có ý nghĩa là gì từ web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/

Related Posts

About The Author

Add Comment