Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nguyễn trọng tạo

Bài viết Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nguyễn trọng tạo thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng khoalichsu.edu.vn tìm hiểu Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nguyễn trọng tạo trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nguyễn trọng tạo”

Đánh giá về Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nguyễn trọng tạo


Xem nhanh
Để tìm hiểu thêm thông tin về các lớp Văn do thầy Duy phụ trách, xin liên hệ trung tâm Duy Thanh theo số điện thoại: 090.9612.872 (cô Đoan Trang), hoặc 091.898.1073 (cô Tuyết Anh).

Hình tượng thơ và quan niệmnghệ thuật về con người trongthơ Nguyễn Trọng TạoA-Phần mở đầu

I-Lý do chọn đề tài

Ngạn ngữ Irắc có một câu rất hay: “Nếu không xây được tác phẩm bạnhãy xây được một trái tim”. Nhà văn, nhà thơ Việt Nam không chỉ xây dựngđược những tác phẩm hay mà đã xây dựng trong đó những trái tim – những tráitim thực sự – những trái tim nóng bỏng…Có một nhà thơ trên hành trình đến với những sáng tạo mới đã tâm sự:”Tôi không làm thơ theo cách của bạn, cũng như bạn đừng làm thơ theo cáchcủa tôi. Nhưng dẫu sao đi nữa, nhà thơ – người sáng tạo phải dấn bước tới tươnglai – dù chỉ là một tương lai ảo. Đôi lúc ảo tưởng lại đưa tới cho ta những sángtạo mới”. Anh đã để lại những ấn tượng sâu sắc với Chúng Tôi qua những lời bộcbạch này.Gặp Nguyễn Trọng Tạo – một gã có “bộ mặt bông đùa dễ thương” – ngườiđã đem vào thơ “nổi hoài nhớ yên lành”, đã diễn giải những từ khúc riêng tư vànhững đa đoan cháy bỏng của cuộc đời bỗng đâu gieo vào người đọc những tìnhcảm yêu quý lạ lùng…Chúng Tôi đến đây với lòng yêu quý và trân trọng đặc biệt dành cho vănhọc Việt Nam – nền văn học của quá khứ – hiện nay và tương lai, nền văn học lấplánh và rực rỡ những ánh hào quang..!Nguyễn Trọng Tạo cũng như bao nhà thơ đương đại khác đã tô điểm chonhững ánh hào quang đó. Anh là nhà thơ của “những cái chớp mắt ngàn nămtrôi”. Nếu đã đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo, cảm được cái hồn thơ thân mật, hồnhậu với chất quê đầy mặn mà và sâu lắng đó, chắc chắn bạn sẽ cảm được hơithở và nhịp đập của một trái tim giàu men say cuộc đời. Tôi nhớ tới một quanniệm: “Chúng ta cứ là chúng ta với tâm hồn và bản ngã thật của chúng ta…”Vàvới Nguyễn Trọng Tạo, tuy thơ chưa xuất hiện nhiều trên văn đàn, cũng khônghẳn đã đến với nhiều bạn đọc nhưng anh đã khơi dậy “tâm hồn và bản ngã thật”của con người. Nếu ai tin vào thơ anh, ấy là sẽ tìm thấy anh ở bất cứ đâu, khôngriêng ở Việt Nam mà ở Anh, Nga, Pháp hay Ba Lan…

Chọn Nguyễn Trọng Tạo, tôi chọn cách để tiếp cận với thế giới nghệ thuậtthơ mới mẻ trong dòng văn học đương đại đang chảy xiết. Khai thác tiếng lòngvà những đặc trưng thẩm mỹ của một tâm hồn đa mang như Nguyễn Trọng Tạođã gieo rắc trong tôi hứng thú và niềm say mê thực sự. Bởi nói một cách côngbằng thì thơ Nguyễn Trọng Tạo còn là “một vùng đất mới”, còn tiềm ẩn những”chất quặng” chưa được đào phá. Khai thác và tìm hiểu “nguồn thơ lạ” này cònthu hút tôi ở chỗ nó là quy trình phụ thuộc chủ yếu vào sự tiếp xúc trực tiếp vớitác phẩm và những cảm nhận trực giác của bản thân.bên cạnh đó xuất phát từ quan niệm của Thi pháp học cho rằng: “Hìnhthức nào cũng mang một nội dung nhất định và nội dung nào cũng tồn tại trongmột hình thức cụ thể”, người viết chọn hướng tiếp cận thơ ở phương diện thếgiới nghệ thuật. Đồng thời, khai thác đề tài này với bản thân tôi là một cơ hộiđào sâu, mở rộng, tìm hiểu thơ Nguyễn Trọng Tạo, từ đó làm nổi bật thế giớinghệ thuật, phong cách thơ anh. Và qua đây tôi muốn khẳng định một tiếng thơmới, vừa lạ, vừa đầy tài năng và tâm hồn trong nền thơ Việt Hiện tại.

II-Lịch sử đề tài

Với riêng bản thân tôi, hành trình đến với thơ Nguyễn Trọng Tạo là hànhtrình tự tìm tòi, khám phá trên cơ sở trực tiếp từ tác phẩm và những nhìn nhậncá nhân. Sở dĩ tôi nói như vậy vì thơ Nguyễn Trọng Tạo còn là một “chân trời”mới, một “dư địa” rộng rãi chưa mấy ai khai phá cặn kẽ.đề cập đến Nguyễn Trọng Tạo là nói đến một tâm hồn nghệ sĩ phong phú. Anhđã bước vào nghệ thuật với thường xuyên phương diện: là một nhà thơ, một nhà phêbình và là một nhạc sĩ. Một khúc hát quan họ, một bài thơ tình, một trang vănhéy một trang phê bình giúp bạn có những cảm xúc khác nhéu về một Cẩm Ly,một Bảo Chi hay một Tào Ngu Tử…(các bút danh khác của Nguyễn TrọngTạo).Với cách nhìn nhận công bằng, tôi thấy rằng mặc dù Nguyễn Trọng Tạođã nhận được không ít lời khen tặng từ bạn đọc nhưng chưa thực sự nhận đượcsự quan tâm của giới nghiên cứu và phê bình. Quan tâm và viết lời bình cho thơNguyễn Trọng Tạo chỉ mới xuất hiện ở một số người, chủ yếu là bạn thơ vànhững người quen biết anh. Trong đó có khả năng kể đến Hoàng Phủ Ngọc Tường,Nguyễn Đăng Điệp, Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Cầm hay Thụy Khê…Và gầnđây một vài webside văn học đã đăng chuyển thường xuyên bài viết về anh và thơ anh.Tuy vậy những bài viết này thường thiên về cảm xúc hay ở dạng lời bạt, lời tựa.Như vậy có thể khẳng định thế giới thơ Nguyễn Trọng Tạo còn là một khoảnglặng đang nằm trong sự chờ đợi…

Tôi đã mạo muội đến với thơ Nguyễn Trọng Tạo khi những thông tin vềcuộc đời và thơ anh thật sự chưa có nhiều trên các phương thuận tiện sách vở, báo chíhay thông tin đại chúng… Ngoài một số tạp chí địa phương, một số bài viếttương đương một số trang web và trên 130 bài thơ mà tôi đã đọc được thì tôi cũngchưa có khó khăn tiếp xúc trực tiếp với nhà thơ. Nhưng với sự tự tin trên hànhtrình đi tìm cái đẹp, tin vào cái đẹp, vào niềm yêu thơ ca, tôi nghĩ mình đã thànhcông khi chọn đề tài này. Bởi chính anh đã đem đến đây một cảm hứng mới lạ đầy chất trí tuệ và tâm hồn…

III-Phạm vi thống kê và phương pháp thống kê- Để có thể khai thác sâu sắc và hoàn chỉnh đề tài này công ty chúng tôi sẽ nghiêncứu và khảo sát ở các tập thơ là tập hợp sáng tác trong thường xuyên thời gian củaNguyễn Trọng Tạo, tiêu biểu có:+Đồng dao cho người lớn ( X .bản 1994)+Thơ với tuổi thơ ( X .bản2003)+Thơ trữ tình ( X .bản2002)- ngoài ra, công ty chúng tôi còn dùng một vài tác phẩm của Nguyễn Trọng Tạođăng rải rác trên các báo, tạp chí TW và địa phương như: “Chùm thơ đi Tây”(2004-2005) cùng một vài tác phẩm thuộc thể loại khác như văn, trường ca, haymột số sáng tác âm nhạc…- Phương pháp thống kê đề tài này áp dụng cơ bản ở các phương phápnhư phưong pháp hệ thống, phương pháp phân tích – tổng hợp và phương phápso sánh – đối chiếu…

IV- Bố cục khóa luậnA-Phần mở đầuI-Lý do chọn đề tàiII-Lịch sử đề tàiIII-Phạm vi và phương pháp thống kê đề tàiIV-Bố cục khóa luậnB-Phần nội dungChương I- Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật về con ngườitrong thơ Nguyễn Trọng TạoI-Hình tượng thơ1-Khái niệm hình tượng thơ2-một số hình tượng thơ biểu trưng trong thơ Nguyễn Trọng TạoII-Quan niệm nghệ thuật về con người1-Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngươi2-Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nguyễn Trọng TạoChương II- Không gian và thời gian nghệ thật trong thơNguyễn Trọng TạoI-Không gian nghệ thuật1-Khái niệm không gian nghệ thuật

2-Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng TạoII- Thời gian nghệ thuật1-Khái niệm thời gian nghệ thuật2- Thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng TạoChương III-Ngôn ngữ và giọng điệu thơ Nguyễn Trọng TạoI-Ngôn ngữ1-Khái niệm ngôn ngữ văn học2- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng TạoII-Giọng điệu1-Khái niệm giọng điệu tác phẩm văn học2-Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng TạoC-Phần kết luậnD-Tài liệu tham khảo

B-Phần nội dungChương I

Hình tượng thơ và quan niệm nghệ thuật vềcon người trong thơ Nguyễn Trọng TạoI-Hình tượng thơ1-Khái niệm hình tượng thơChúng ta biết rằng hình tượng nghệ thuật là kết quả của quá trình tư duynghệ thuật. “Hình tượng nghệ thuật chính là các khách thể cuộc sống được nghệ sĩtái hiện một cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật”.[7,122] Hay nóicách khác: “Hình tượng văn học nghệ thuật là một bức tranh sống động nhất củacuộc sống được xây dựng bằng ngôn ngữ nhờ trí tưởng tượng, óc sáng tạo vàcách đánh giá của người nghệ sĩ”. [2,125]Thơ cũng là một loại hình của văn học nghệ thuật. Vậy hình tượng thơ làgì? Dựa trên những quy luật riêng của vận hành ngôn ngữ, khác với quy luậtvận hành ngôn ngữ trên lĩnh vực văn xuôi ta nhận thấy: “Hình tượng thơ là mộtbức tranh sống động và tương đối hoàn chỉnh về đời sống được xây dựng bằngmột hệ thống các đơn vị ngôn ngữ có tính chất vần cộng với trí tưởng tượng,sáng tạo và cách đánh giá của người nghệ sĩ”.[1,127] Hiểu một cách đơn giảnhình tượng thơ chính là mối quan hệ giữa các bộ phận của câu thơ để phản ánhđối tượng bằng những rung động tình cảm và cách đánh giá riêng của từng nhàthơ. chính vì thế khi phân tích hình tượng thơ ta có khả năng đứng ở thường xuyên góc độkhác nhéu. Điều quan trọng khi cảm nhận là phải chú ý ở có khả năng tiềm tàng vàở khả năng hiện thực của ngôn ngữ để làm sáng tỏ nội dung và quan niệm củangười sáng tác.2-một số hình tượng biểu trưng trong thơ Nguyễn Trọng Tạo

Nếu như Hoàng Phủ Ngọc Tường là một người “trằm mình trong khuônmặt cuộc đời cùng với sông nước Huế” thì Nguyễn Trọng Tạo lại là một tâmhồn lang thang, lưu lạc, phiêu du, tự do trước ngã ba cuộc đời. Gôgôn đã từngnói một cấu rất hay: “Hãy mang theo tất cả những cảm xúc của tâm hồn nhânloại. Đừng bỏ nó ở dọc đường rồi sau đó nhặt lên”. Tôi không biết với NguyễnTrọng Tạo, hành trình thơ có phải là hành trình lượm nhặt cảm xúc hay khôngnhưng chắc chắn rằng những gì mà anh đã đưa đến là những điều sâu lắng vàcảm động nhất trong tâm hồn đa đoan của mình. Thế giới hình tượng trong thơNguyễn Trọng Tạo là một thế giới phong phú và nó chính là một trong những biểutrưng cho mục đích nghệ thuật của tác giả. Tôi cho rằng khi xâm nhập vào thếgiới đa hình, đa sắc này chúng ta sẽ có cảm giác về một bản lĩnh nghệ thuật mới,một hồn thơ đang tự tìm một điệu hoà vang từ trái tim mình tới trái tim bạn đọc.Thế giới hình tượng thơ Nguyễn Trọng Tạo khá phong phú, có khả năng là mộtcái thực, một cái ảo, một bóng hay một hình, có khả năng cả đời hay cả mộng nhưngtựu chung và nổi bật nhất qua sáng tác của anh tập trung ở hai hình tượng:* Hình tượng nhân vật trữ tình* Hình tượng thiên nhiên2.1-Hình tượng nhân vật trữ tìnhKhi Nguyễn Trọng Tạo đến, không biết vô tình hay hữu ý đã tạo ấn tượngnhư một “con chim sơn ca” cất tiếng hót lảnh lót tự ru mình, ru đời. Nếu NguyễnTrọng Tạo ví Hoàng Phủ Ngọc Tường là “con chim yến thi sĩ” thì tôi xin đượcmạo muội ví Nguyễn Trọng Tạo là một “con chim sơn ca” hát những khúc nhạctình sống động.Nguyễn Trọng Tạo đã phơi bày lòng mình bằng việc ký hoạ nên hình ảnhbản thân ở nhiều góc độ khác nhau. có khả năng đó là những vần thơ được hoài thaibằng những cảm xúc bề bộn giữa ý thức và vô thức, ảo và thực, yên lắng vàquẫy động…có khả năng đó là “tôi”, là “anh”, là “gã”, hay là “em”, thậm chí là mộttiếng “ới ơi” nào đấy, đồng vọng không rõ. Thế giới nhân vật này không đi ratrực tiếp từ sân khấu rạng rỡ ánh đèn mà từ đời thực, mạnh bạo và tự tin hơnnhững gì chúng ta nghĩ.2.1.1- Nổi bật và tiêu biểu cho hình ảnh nhân vật trữ tình trong thơNguyễn Trọng Tạo chính là hình tượng tác giả dưới các cách xưng hô khác nhéunhư “tôi”, “ta”, “anh”…Có khi là sự hoá thân, có khi là sự vay mượn một câuchuyện nhưng phần lớn “cái tôi” trữ tình này tự bộc bạch những cảm xúc, suy tưvề tình yêu, cuộc đời, về con người, xã hội, về quá khứ, tương lai. “Cái tôi” làmột hình tượng điển hình của thơ mà chúng ta đã gặp nhiều trong văn học. Đó là”cái tôi” trong Thơ mới:Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất( Vội vàng – Xuân Diệu )Hay là “cái tôi” trong thơ Cách Mạng:

Mọi Người Xem :   Lãng tử Yến Thanh - Lão Bộc - Quét Lá Đa

Tôi là con người của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi pha( Từ ấy – Tố Hữu )Hôm nay, chúng ta gặp ở đây một “cái tôi ” trong vòng cũ mà cũng khôngquá mới nhưng mang cái táo bạo, ngông cuồng cùng trữ tình, sâu lắng khácngười:tôi trở lại cơ quan gặp nụ cười ẩm mốcchuột quá thường xuyên chuột chẳng chịu hạn chế biên(Tái diễn)”Cái tôi” trong thơ Nguyễn Trọng Tạo có cái khó hiểu, có cái ngấtngưỡng, có cái lưng chừng, khó tìm lối diễn đạt:còn Rock Rap hay còn đêm cổ điểnđiên cuồng ơi mơ mộng bỏ tôi đi(Đêm cổ điển)thường xuyên lúc anh lặng lẽ đem bản thân mình ra làm đối tượng cho mìnhchiêm cảm, thổn thức cùng nổi đau của bản thân, nhặt nhạnh từng mảnh mìnhrơi vải. Anh không né tránh “cái tôi” thực của mình, tự tâm để nó bơi giữa dòngnước ngược, thoải mái thốt lên những điều đang dày vò, cắn xé nó với nhữngcảm xúc lạ hay là những cảm xúc dồn nén, kìm kẹp giữa hai bờ trái tim nónghổi:tôi về khép lại căn phòngthấy trong lồng ngực như không có gì…(Gửi)Nói “không có gì” mà lại như vỡ vụn, nát tan, sau mỗi lần như vậy “cáitôi” dường như can đảm hơn:trái tim đã bỏ tôi điai mà nhặt được gửi về dùm tôi(Gửi)Trong những mối quan hệ, trong chiều sâu tâm tưởng, cách quan sát vànhìn nhận của “cái tôi” về cuộc sống ngày càng thấu đáo hơn.”Cái tôi” ấy biếtnói tiếng nói tha thiết với bạn bè:bạn bè ơi, nếu mà không các bạnnhững lúc lang thang ta về đâu(Cõi nhớ)”Cái tôi” nhẹ nhàng và tinh tế trong thể hiện sự chiêm nghiệm bản thân:dẫu nhỏ nhoi tôi có một cái têntrong li ti lá thẩmkhi ngập nước và khi ngập nắnghoa li vàng mùa hạ chính là tôi…(Hoa li vàng )

“Cái tôi” ấy khi thì buồn thơ thẩn, “đi lang thang”, khi thì muốn “lưu lạicúi nhặt giữa mênh mông ” một chiếc bóng mình, lại có khi say đắm, mê mải vớicuộc đời, khi thu mình “tạ từ da trắng áo hồng” để “về tháp cổ rêu phong mộtđời”…Một “cái tôi” tự cảm thấy “chẳng hiện đại bao nhiêu so với sự bảo thủ củamình” nên bâng khuâng, mơ màng:tôi thoát khỏi có vần không cóvần à ơi không à ơi hủ nútkhông hủ núttôi tự do lơ lửng trời cao(Bài thơ bị lỗi )Hay là “cái tôi” tự lục vấn, tự phán xét mình:Rồi có lúc ta buồn ta lục vấn chính taRồi có lúc câu thơ thay đổi ngay chủ nhà(Điều bình thường lạ lẫm )Đó còn là “cái tôi” nặng tình, nặng lòng với những điều xưa cũ, với hìnhbóng quê nhà, với tâm thức và ký ức:Tôi đi qua đêm dài đèn mờ vẫn đỏnhững tòa thiên nhiên vẫn còn bày đóchợt nhớ lơ mơ hình bóng Thuý Kiều(Phố đỏ )Một “cái tôi” ngại ngần trước thời gian, trước con người, và trước chínhmình, ngại cả những điều bình thường nhất:tôi giờ ngại cả bóng tôiý thơ chưa cạn, ngó lời đã khô(Ngại xuân)”Cái tôi” tự soi mình, tự soi vào chiếc bóng:thế mà hắn suốt đời kề sát tôikhông xoá được tôi đành chào thua hắntôi đã chào thua khối người như chiếc bóng(Bóng)Dù ở góc độ, bình diện nào đi nữa, dù là niềm vui hay nỗi buồn, dù yêuđời hay yêu người thì “cái tôi” trong thơ Nguyễn Trọng Tạo chính là sự phảnchiếu rõ nhất hình tượng tác giả, là cái tôi thiết tha chia sẻ và đồng cảm với conngười, cuộc đời. Anh tâm đắc xây dựng hình tượng nhân vật “tôi” một cách tựnhiên, thoải mái mà không sáo rỗng và đồng bóng.2.1.2- Một hình tượng nhân vật khác mà chúng ta gặp trên suốt chặngđường thơ Trọng Tạo là cặp đôi nhân vật “anh và em”. Anh đã thành côngtrong thi pháp xây dựng nhân vật cặp đôi “anh và em” với tình yêu, và thông quatình yêu để thực hiện sự đồng điệu với đời sống, thể hiện quan niệm về thật giả, về tan – hợp, ra đi – trở về trong cuộc đời mỗi con người:anh trót để ngôi sao bay khỏi cát

biếc xanh em, mãi chớp sáng vòm trờiđiều có thể đã hóa thành Không thểbiển bạc đầu nông nổi tuổi hai mươi(Không đề )”Anh” và “em” trong thơ Trọng Tạo là hai con người, hai thế giới, haihình tượng song song có sức hút mãnh liệt dành cho nhau. “Em” là miền yêu,miền nhớ và cũng là miền đau, miền khắc khoải trong “anh”. Dù là hai hìnhtượng vốn dĩ rất cân bằng về tâm hồn và thể xác song dường như do thiên chứcvà tâm lý của phái nam nên thơ anh thường là những dòng cảm xúc đơn phương,chủ động bày tỏ với em, với kỷ niệm tình yêu:thì ra tháng giêng nhớ em quá thểanh thấy em về giữa miền mộng mịvà cái khung tranh chính là khung cửa(Bức tranh giêng )Nhân vật “em” thường hiện lên qua trí tưởng tượng, niềm mong nhớ hayhoài niệm của nhân vật “anh”. Có lẽ vì vậy chăng mà “em” ở đây kiêu sa, ẩn hiệnkhiến cho người đọc cũng như có cảm giác chới với, tiếc nuối tình yêu. Nhân vật”anh” gắn chặt với một cõi nhớ, một cõi nhớ huyễn hoặc, mông lung, chới với,cảm thấy nỗi nhớ mong cứ tích tắc gặm nhấm mình:anh đứng anh ngồi anh thương anh nhớanh ra anh vào nao nao mắt mở( Người đang yêu )Hay là niềm hạnh phúc khi có “em” bên đời thì mùa đông bỗng có nắngấm, “lá chuối vườn thành bánh nếp thơm” và “anh” luôn tâm niệm một tình yêuchân thành, cao thượng:ta cầu nguyện cho những gì còn mấttrên con đường vô định của tình yêu(Tình yêu qua)”Anh” cảm thấy tiếc nuối khi “em” ra đi, khi sự biệt ly đến, tràn ngậpkhông gian là sự xa cách:tôi và em đứng trước biệt lycon chim xám bay về miền núi lạlèn đá lung lay nổi buồn muôn thưởsau lưng ta hoang vắng nhón chân đi(Chân trời)Hình tượng nhân vật “anh và em” được tác giả đặc tả qua một phương thuận tiệnchính: tình yêu và nổi nhớ với nhiều biện pháp đậm – nhạt, xa – gần khác nhau.Nguyễn Trọng Tạo rất ít khi để nhân vật “em” lên tiếng dù em là nhân vật trungtâm gợi khoái cảm cho thơ. “Em” trong thơ anh có khi là một “làn da”, một “máitóc”, hoặc là Người Tiên giáng trần hoặc là một “cô gái mười chín đôi mươi”,thậm chí là một “bà quả phụ trẻ”… Trải theo chiều dài của tình yêu, ở đây chủ

yếu là những tâm tình của “anh” và “em”, thổ lộ cùng em niềm yêu, niềm thathiết, hay nỗi cô đơn, đau đớn… Hình như tâm hồn Nguyễn Trọng Tạo rất nhạycảm trong câu chuyện giữa “anh” và “em”, dù là ở truyện, ở thơ hay ởnhạc: “Lặng nghe người lính hát về loài hoa – mang tên người con gái rất dịuhiền – anh đã yêu, anh đã hẹn, anh đã chờ – anh hẹn anh chờ anh thương màuhoa ấy”. (Bài hát ‘Hoa cúc biển” – Sáng tác: Nguyễn Trọng Tạo )Nhân vật “anh và em” hiện hữu trong thơ Trọng Tạo gắn với cảm xúc vàmạch thơ anh, đồng thời gắn chặt với một cõi tâm linh đó là “Cõi nhớ”. Cõinhớ chính là sự hòa quyện đậm đặc giữa hoài niệm và cô đơn. có thể thấy dù ởbình diện nào, trong thực hay trong mộng thơ anh đều bị chi phối bởi “Cõi nhớ”một cõi tâm u hoài, mê mải và sóng sánh, bởi nếu:không nơi để Nhớ – nghèo biết mấyta như sao lạc giữa ban ngày(Cõi nhớ)Hình tượng cặp đôi “anh và em” là một hình tượng kép rất quen mà chúngta đã gặp thường xuyên trong thơ ca, đặc biệt là Thơ mới. Nhưng theo tôi khi đánh giábình diện này ở Nguyễn Trọng Tạo thì nhớ đừng nên xếp cách thức đó vào một bậcthềm nào nhất định. Bởi tất cả đều rất lung linh, sóng sánh vẻ hoang dại, có khimơ hồ:cái đêm trăng ấy bỏ buồnbỏ men thương nhớ bỏ hương ái tìnhbỏ ta tỉnh dậy một mìnhbỏ em lạc chốn bùng binh sương mờ(Tặng mối tình cuối của Goethe)Với thế giới hình tượng nhân vật trên đây, Nguyễn Trọng Tạo đã dànhphần lớn trữ lượng tâm hồn để xây dựng nên. Bởi thế nên mang cái tâm linhthăm thẳm của hồn người, hình tượng nhân vật trữ tình trong thơ anh đã đemtheo tiếng lòng về một trời thế sự. Chúng ta đã bắt gặp qua đây những tâm sự vềtình yêu, tình quê, tình người và một đời sống hiện thực đạt đến mức sinhđộng, cô đúc. Đồng thời chúng ta cũng ghi nhận sự quả cảm, chân thành củangười có “cái chớp mắt ngàn năm trôi” ấy.2-2 Hình tượng thiên nhiênĐối với con người thi sĩ phương Đông, thiên nhiên là “không gian sống không gian tư tưởng – không gian văn hoá”, bởi thế nên nó có một vị trí đặcbiệt trong thơ ca. Với Nguyễn Trọng Tạo, thiên nhiên đã là một người bạn tâmgiao gắn bó nên anh luôn cố gắng xây đắp nên những hình tượng thiên nhiênvừa hoang dại, vừa gần gũi, thân yêu. Thiên nhiên trong thơ anh tràn đầy màusắc và rộn ràng âm thanh – một hình tượng huyền ảo, dịu dàng và đầy tâm trạngnhư một phần tác giả đã hoá thân vào đó.Thông qua mối quan hệ biện chứng giữa cái đẹp của khách thể và tínhthẩm mỹ cảm xúc, thiên nhiên được tái tạo không chỉ mang tính nghệ thuật đơn

Mọi Người Xem :   Cây Hòn Ngọc Viễn Đông

thuần mà còn thể hiện được thế giới quan của nhà thơ. Xét một cách tổng quan,hình tượng thiên nhiên mà Nguyễn Trọng Tạo cảm nhận tập trung ở một vài môtíp hình ảnh tiêu biểu, trong đó nổi bật nhất là môtíp cây cỏ hoa lá, môtíp gió vàmôtíp trăng. Thiên nhiên đã xuất hiện như một bến đỗ để tác giả tìm cho mìnhchút bình an trong tâm tưởng:trong giấc ngủ ta thấy ta lang thang xa vờinhững xanh hồng xanh tímôi thiên nhiên(Mộng du)2.2.1- Lướt một vòng qua các trang thơ Nguyễn Trọng Tạo, chúng ta cóthể đơn giản bắt gặp ở bất cứ đâu một nhành cây, một ngọn cỏ hay một bông hoa.Ba đối tượng đồng dạng này dường như là một biểu thức quen sử dụng khi anh diễnđạt một cái gì rất xanh non, tươi thắm mà cũng dễ tàn úa, héo khô:anh nhận cảm bầu trời qua sáu ngónrùng mình mùa xuân tua tủa cỏ non(Cái đẹp sáu ngón)Nhà thơ cảm cái xanh, hồng, tím, đỏ của cây cỏ hoa lá bằng trái tim khácngười, cũng giống như “bàn tay sáu ngón” được xem là đẹp vậy. Nhưng trongcách cảm đó, chúng ta lại luôn bắt gặp được cái xanh rung rinh, cái đỏ quyến rủ,cái mơn mởn, mong manh:cây bưởi đơm hoa cây cà kết quảnụ tầm xuân gió đùa xanh nghiêng ngả(Cổ tích thơ tình )Xuân Diệu – người đặc biệt thành công trong việc nhân hoá thiên nhiên đãviết những câu thơ đạt đến độ điêu luyện trong miêu tả:Hơn một loài hoa đã rụng cànhTrong vườn sắc đỏ rủa màu xanhNhững luồng run rẩy rung rinh láĐôi nhánh khô gầy xương mong manh(Đây mùa thu tới – Xuân Diệu)Cái thời rực rỡ và huy hoàng ấy của Thơ mới vẫn còn lại trong chúng tabây giờ và mãi sau này. Vừa mới đây thôi, Nguyễn Trọng Tạo đã xuất hiện vớiniềm cảm riêng mà vương vấn chút hương của thi nhân xưa:thông xanh thông xanh thông xanhlưng cỏ mọc xuyên trái tim sỏi đá(Thiên An )Thụy Khê đã từng nhận xét về Nguyễn Trọng Tạo rằng: “Thơ anh thảnnhiên nhẹ nhàng và đơn giản như những hình tượng đã có sẵn trên cây, anh chỉviệc rung cây là chúng rơi xuống thơ anh”. Theo quan điểm đó chúng ta có thểđiềm nhiên mà nắm bắt cái hồn của cỏ cây hoa lá trong thơ anh:

chỉ còn cỏ mọc bên trờimột bông hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm(Chia )Nguyễn Trọng Tạo có khả năng với tay ngắt một bông hoa, hái một chiếc lá haybứt một ngọn cỏ rồi một cách tự nhiên đặt vào đó một chữ “tình”. Giản đơn chúng trởthành một câu thơ, một bài thơ hay nguồn thơ:hoa li vàng mùa hạ đã xa xôiđường nở trắng một màu hoa trứng cá(Quy Nhơn không đề )Nhà thơ muốn giữ hương sắc cây cỏ hoa lá thế nên anh đã quan sát chúngtỉ mỉ và khi hoa rụng, thơ tương đương người có cái đau đớn, xót xa:hoa rụng xuống lành nguyên trong cáthoa rụng xuống vàng tươi trong biển nước(Hoa li vàng )Nhà thơ luôn muốn gắn cho thiên nhiên những linh hồn, anh trân trọngchúng đến mức đặt cho chúng một cái tên viết hoa như tên người:- tôi trở lại dòng sông bờ Cỏ Thi xanh mướt(Tái diễn )- giữ cho ta Cỏ với trời mây(Cõi nhớ )Lần theo dòng cảm xúc đó, chúng ta gặp một thế giới phong phú cây cỏhoa lá: hoa li vàng, hoa mai, hoa đào, hoa hồng; cây thông, cây bàng, câycam, cây khế; cỏ xanh, cỏ mượt, cỏ non…tràn ngập trong thơ Trọng TạoHoa : – hoa li vàng cọ chân anh như nhắc(Không đề)- hoa Tết vườn chùa một cành mai(Huế 2)Cỏ : – cỏ biếc xanh như cỏ đêm nào(Cỏ xanh đêm trước )- đêm gửi nhoè sương đôi bờ cỏ mượt(Hương Sơn)mặt khác còn thấy trong thơ anh những hiện tượng, các loại cây rất lạ:-cây – mười – hai – cành chết rồi sao bóng râm còn mãi trong Thơ ?(Sonnê không định trước)- anh bay theo nhặt lại những lời cakết thành cây ánh sáng(Cây ánh sáng )- cây khế nở hoa camcây bàng nở hoa bưởi(Tự vấn )

Trong những hình tượng này, “cỏ – hoa” chính là hình tượng nhân hóa đặcbiệt mà tác giả gửi vào đó bao tâm sự tha thiết về tình yêu. Cỏ mỏng manh, yếumềm; hoa kiêu sa, quyến rũ hơn trong thơ Nguyễn Trọng Tạo là có lý do riêngcủa nó. “Hoa” chính là tình yêu, “cỏ” là nhân chứng của tình yêu:thắm tươi và mê đắmhoa ơi ta yêu nàng(Hoa ơi ta yêu nàng )”Cỏ – hoa” tương đương đau buồn, ngẩn ngơ khi tình yêu biệt ly:- cỏ xanh niềm ngơ ngácta biệt emlớ ngớ chẳng hẹn gì(Cỏ và mưa)- rồi chẳng biết kiếp này hay kiếp nữahồn hoa về trong mưa bão phù du(Quỳnh hoa)”Hoa” cũng cảm thấy một nổi nhớ vây quanh mình và lan tỏa trong khônggian tĩnh lặng, thêm bồi hồi, thêm khắc khoải:không dưng hoa lý thơm buổi tốichợt nhớ một người không nhớ tuổi(Không dưng)Cây – cỏ – hoa – lá còn mang theo bao tâm sự về cuộc sống, về sự tan vỡhay chia lìa, về sự cô đơn hay buồn chán của tác giả:cây ơi đi tìm lá nonđừng buồn tìm mãi lá non không về(Sônnê)Hay là một lời từ biệt đầy lưu luyến và xốn xang:từ biệt nha ngọn cỏ rừng tâm tĩnhta bay theo mây trắng ngổn ngang trời(Thiên An )Ở Nguyễn Trọng Tạo, là hoa, là cỏ, là cây thật nhưng có khi đó là tâmtưởng, là ảo mộng…như trong: “Biến khúc giao thừa” tác giả viết: “Bài thơ viếtvề loài hoa nhưng chẳng phải Đào Mai Lan Hồng Cúc. Chẳng phải Xuân hayphải Thu. Và ta gọi đấy là Biến khúc ta. Những Biến Khúc Giao Thừa không lặplại”.Tôi cho rằng tất cả đều đặn là những sáng tạo đáng trân trọng của NguyễnTrọng Tạo.2.2.2- Hoàng Ngọc Hiến trên trang bìa của tập: “Đồng dao cho ngườilớn”(Nguyễn Trọng Tạo) có viết: “Thơ Nguyễn Trọng Tạo là thơ của nhưng cáichớp mắt nghìn năm trôi”. Giữa mênh mông của văn học Việt Nam đương đạithì “những cái chớp mắt” của Tạo tuy rất khiêm nhường nhưng cũng đem đếnnhững điều thú vị bất ngờ:

mà thuyền vẫn sông mà xanh vẫn cỏmà đời vẫn say mà hồn vẫn gió(Đồng dao cho người lớn)Cách diễn giải của nhà thơ mang tính lạ hoá, từ “vẫn” lặp lại gợi cái mênhmang, dàn trải đáng yêu. Vì “hồn vẫn say” mà thơ nồng hơi tình, nồng hơi đời,vì “hồn vẫn gió” nên thơ cứ bay mãi, bay mãi trong cõi nhân gian…”Gió” cũng là một hình tượng thiên nhiên được nhà thơ xây đắp bằng hồn,bằng tình. Gió vô hình, vô thức, suốt đời bay không ai nắm bắt được mà TrọngTạo lại ôm được gió vào lòng rồi thầm thì những điều sâu kín. Nếu như hoa lácỏ cây là một thiên nhiên có thực thể, có hình hài, màu sắc, sự sống và cái chếtthì gió là gì? Nguyễn Trọng Tạo không trả lời về gió theo cách diễn giải của vậtlý là hình vuông hay hình tròn? Nên gió vô hình mà trở nên hữu ý:cây thả xuống ta lá vànggió thả xuống ta mù sương(Mộng du )Anh cho gió đôi chân, cho gió cánh tay để gió chạy, gió ôm ấp con người,cho gió hơi thở:đường xe gió ú ớ mưa dàimắt mình ngái ngủ như là mắt ai(Người đang yêu)Gió vào thơ mang theo linh hồn, vào thơ với bao đồng cảm, chia sẻ conngười trong đời sống, trong tình yêu:tôi còn mắc nợ áo dàimột làn gió trắng một bài thơ hay(Tôi còn mắc nợ áo dài )Có khi gió mang nổi nhớ tha thiết về một “mắt biếc”, về một “mái tóc”,đem theo hoài niệm về một tình yêu đã qua:gió mở cửa những gì hoang vắng cũtóc em bay xõa bóng đêm về(Chân trời )Nhà thơ cho “gió” hình hài, giọng nói riêng mà anh rất tỏ tường, am hiểu:thầm thì đêm nghe gió nóinàng là con của Diễm xưa(Diễm xưa )Cũng có khi “gió” là một khách thể vô tình, một yếu tố khách quan chứngkiến cuộc sống của con người, không hề thay đổi ngay bản chất của nó:những ngọn gió chẳng hề mang tư tưởngcũng dịu mùa hè thôi buốt mùa đông(cuộc sống )Lại có khi chính nhà thơ hoá thân vào gió, tự cho mình là gió. Gió vui.Gió buồn. Gió hạnh phúc.Và gió cô đơn. Đều có trong thơ Trọng Tạo:

ta là gióthổi đến ngày uể oảitự trời cao tan vào giọt mưa. Rơi…(Thiên An)Gió trong tâm thức của Trọng Tạo cũng là một niềm vui bởi đơn giản nóvuốt ve cho thơ, cho thơ những cảm hứng mới. Gió trong thơ Tạo rất lạ, rất mới,khi lạnh lùng, khi dữ dội, khi dịu dàng. Gió có khi ở dạng màu sắc: “gió khihồng – khi tím – khi xanh lơ” (Cây ánh sáng ) hay là:vẫn dòng sông thuở xa xôivẫn bờ đê gió xanh ngời trăng khuya(Thơ tình người đứng tuổi)Gió có khi được đếm bằng số lượng và được miêu tả bằng hành động:có năm ngọn gió vuốt ve má nàngcó năm cánh sóng phập phồng mơn man(Ru hoa )Trạng thái vận hành này của gió suy cho cùng chính là tâm hồn củaNguyễn Trọng Tạo đang khát khao giao hòa với cảnh, với người. Xây dựng hìnhtượng gió, anh đã thi vị hoá không gian vũ trụ, khiến cho nó trở nên gần gũi vàhòa nhập một cách lạ thường2.2.3- Từ gió đến trời có bao xa, trời và mây thì ôm ấp hòa quyện, mà mây thìlởn vởn quanh trăng, đùa nghịch, ú tìm. Thiên nhiên trong thơ Nguyễn TrọngTạo là những hiện tượng tương quan nhau, bởi thế từ cách cảm gió đến trăng cólà bao. tương đương cỏ cây hoa lá, như gió, trăng là một môtíp thiên nhiên khá nổibật trong thơ Trọng Tạo. Trăng thông qua lăng kính của anh có vẻ đẹp thẳm sâucủa hồn người cảm nhận nó và rợn ngợp một màu buồn giăng mắc không gian:buồn như trăng đã lên rằmthương người như đã trăm năm. Tạ từ(Tạ từ)Nhưng trước hết với Nguyễn Trọng Tạo trăng là bạn, là anh em, là thihứng chan chứa:bạn bè ở Huế đông vui lắmtúi đầy thơ đựng túi đầy trăng(Bạn bè ở Huế )Ta thấy phảng phất đâu đó trong câu thơ trên hình bóng Tản Đà – thi sĩgiao thời giữa thơ cũ và thơ mới. Trước đây, Tản Đà đã từng nói một cách quảquyết rằng:Còn non, còn nước, còn trăng gióCòn có thơ ca bán phố phường(Khối tình con I- Tản Đà )

Trăng là bạn, là tình yêu nên nhiều khi trăng hạnh phúc khiến “biển xanhhiền trăng thi sĩ lên ngôi” mà cũng có khi như nát theo tình, khổ vì tình, cùngyêu, cùng đau với con người:em lộng lẫy mộng mơ giờ nhàu nát bên đườnganh là kẻ vớt trăng bao lần trăng vỡ nát(Nghiền ngẫm )Trăng cũng đưa lại những cảm giác khác như cảm giác khao khát, ước aomột điều gì đó mờ mờ ảo ảo:sao anh bỗng thèm chết dưới trăngđừng ai vớt đừng hoan hô đả đảo(Nghiền ngẫm )Trăng trong thơ Trọng Tạo có khi là “một mảnh”, “một vầng”, có khi”một bóng”, “một vốc” hay “một rừng”:- ném cho nhau một vốc vầng trăng(Hương Sơn)- rừng trăng cây cỏ đứng ngơ(Tặng mối tình cuối của Goethe)Nhà thơ Trần Hoàng Phố từng mơ: “Trăng – tôi muốn bắt lấy trăng”nhưng thực tế chúng ta hiểu điều đó là không tưởng. Trăng vẫn là trăng, là mộtchủ thể của đêm. Nhưng nếu Trần Hoàng Phố tìm thấy ở trăng sự bình lặng, anlành: “Nỗi bình an dâng lên từ trong đêm sâu thăm thẳm lấp loáng ánh sángdòng sông trăng”(Ánh trăng – Trần Hoàng Phố), thì với Nguyễn Trọng Tạo,trăng không bình lặng mà chống chếnh và diệu vợi nỗi buồn, niềm cô độc và nỗitrống trải, lúc nào cũng mang đầy tâm trạng:còn gì ngày trước cho anhdáng cây bất khuất trăng cành bóng sương(An ủi)Trăng là một thực thể một cách tự nhiên được nhiều người yêu mến, đặc biệt là giớinghệ sĩ, không loại trừ hội hoạ, âm nhạc, văn xuôi. Vẻ đẹp bàng bạc của nóthường gợi chút buồn trong lòng người, người ở vị trí này mà nhớ trăng nơi kia.Thế nên ta mới hay gặp cái điệp khúc “cái đêm trăng ấy” trong thơ NguyễnTrọng Tạo. Có khi anh còn tự ví những cô gái đẹp, ví bạn tình như là “mảnhtrăng non” với cách nói âu yếm, lãng mạn:này Lan này Hạnh này Duyêntrăng non má lúm đồng tiền còn không(Cuối năm ngẫu hứng chợ chiều )Chúng ta còn bắt gặp một thế giới trăng đầy màu sắc như trăng màutrắng, trăng xanh, trăng vàng…Tất cả đều là một ấn tượng bàng bạc khóquên, gợi bao thứ tình trên đời. Sông núi, mây nước là những tấm gương phảnchiếu ánh trăng để chúng ta ngắm nhìn và ngẫm ngợi. Một mối riêng tư hay trăm

Mọi Người Xem :   122 câu thành ngữ hay về cuộc sống mà bạn dùng hằng ngày

tình thiên hạ đều gửi vào trăng cái ảo ảnh, huyễn hoặc đó. Trăng khi xưa là bạncủa bao thi sĩ thì hôm nay vẫn là bạn, thậm chí là bạn thân của Nguyễn TrọngTạo. Với anh nếu thế giới không còn trăng nghĩa là:chú cuội cây đa tan xác giữa thiên hàkhông còn Tết trung thu không còn đêm phá cỗkhông còn ánh trăng ngà cho thi sĩ làm thơ…(Thế giới không còn trăng)Những hình tượng trong thơ Nguyễn Trọng Tạo đều đặn giăng mắc nổi buồnmênh mang, vô định, rất trần thế, đời thường nhưng cũng có khi diệu vời, vĩnhhằng. Anh đã giao cảm, thấu hiểu được thiên nhiên, hiểu những rung động thầmbí của thiên nhiên và đem chúng đến với bạn đọc. khả năng lựa chọn chính xácđối tượng tái hiện được sự giúp sức thành công của những mảng màu sắc đadạng khiến thơ anh vang động thêm âm hưởng. Những nét chấm phá của nhà thơđã làm hiển hiện trước mắt người đọc những hình tượng thiên nhiên vừa dân dãmà rất hiện đại.II-Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nguyễn Trọng Tạo1-Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngườiCon người là cầu nối giữa văn học nghệ thuật và đời sống. vì vậy nêncon người trở thành đối tượng miêu tả chủ yếu để văn học có một điểm tựa nhìnra thế giới bên ngoài. Con người lịch sử, con người cá nhân, con người xã hội làtrọng tâm đánh giá các mối quan hệ. Vì vậy người nghệ sĩ phải đi thường xuyên, hiểunhiều, phải chọn những phương thuận tiện để bộc lộ mọi mặt trong cuộc sống của conngười.Tuy vậy vấn đề con người trong văn học rất khó có thể đưa ra một địnhnghĩa đầy đủ và chuẩn xác. Con người là một khái niệm không dễ dàng, chúngta chỉ biết rằng cuộc sống và nghệ thuật được tạo nên từ con người và con ngườitrở thành đối tượng quan trọng hàng đầu của người nghệ sĩ. Tố Hữu từng nhậnxét: “Văn học không phải là chuyện văn chương mà là chuyện cuộc sống, trướchết là con người”. Còn Giáo sư Trần Đình Sử thì cho rằng: “Quan niệm nghệthuật về con người thực chất là vấn đề tính năng động của chủ thể nghệ thuậttrong việc phản ánh hiện thực, lý giải con người bằng các phát hiện nghệ thuật,về vấn đề và giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh cuộc sống của một hệ thống nghệ thuật,là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của đời sống”. [8,117]Như vậy một tác phẩm văn học muốn tồn tại và tự khẳng định đượcnhững nét riêng của mình bao giờ cũng phải lấy điều trên làm “tiêu chí” quyếtđịnh. có thể nói, văn học ra đời không phải góp phần giải thích thế giới mà thamgia cải tạo thế giới, không chỉ miêu tả con người đơn thuần mà thắp sáng lòngnhân ái, lối sống nhân văn trong bản thân một cá nhân.2- Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nguyễn Trọng Tạo.

Nguyễn Trọng Tạo, dù nhìn người hay nhìn cảnh thì nỗi buồn cũng là tâmđiểm quan trọng, là điểm tựa để các phán đoán trở nên sâu sắc hơn. Trong bài”Ngôi sao buồn”, anh viết:niềm vui rồi dễ phai nhénhcuộc đời lắng lại long lanh nổi buồnCái buồn “lắng lại” từ cuộc đời mà nhà thơ chắt lọc, nắm bắt được chiphối cái nhìn nghệ thuật và cả quan niệm về con người của anh. Con người trongthơ Trọng Tạo chịu ảnh hưởng rất thường xuyên về cách nhìn này, đó là con người côđơn và con người đồng hiện bởi quá khứ, hiện nay và tương lai.2.1- Con người cô đơnTrên Việt Nam.net, mục “tin tức mỗi ngày “, có viết: “cảm nhận về nỗingang trái trong tình yêu, tiên đoán về tai họa ẩn giấu dưới mỗi bước chân buồnbã của lữ khách cô đơn khiến anh viết nên những bài thơ như khóc…”. Đây làmột nhận xét hay về Nguyễn Trọng Tạo, giúp người mới đọc thơ anh có khả năng cảmnhận thoáng qua hay dự cảm về hồn thơ này. Và nó cũng giúp công ty chúng tôi phầnnào trong việc trả lời câu hỏi: Nguyễn Trọng Tạo nghĩ gì về con người ?So với dòng chảy vô thủy vô chung của thời gian thì con người là mộtkiếp sống mong manh, hữu hạn. Nắm bắt rõ quy luật đó, đọc thơ Nguyễn TrọngTạo mới thấy anh luôn trân trọng và từ tốn với nỗi cô đơn của con người khônghiểu hết được thế nào là hạnh phúc và không biết mình cần cái gì trong cuộcsống này ?ngơ ngác giọt nước mắt cuối năm không rõ buồn vui gìxe bỗng chạy trên đường không rõ về chốn nào(Sônnê không định trước)Cái “không rõ” khiến con người ta ý thức được giọt nước mắt rơi vì nỗicô đơn, cô đơn không biết mình là ai ? mình về đâu ? Sự cân bằng trong câu thơcũng dường như mất đi, để lại nổi trống trải vô định trên tờ giấy. chính vì vậymà hành trình thơ của Nguyễn Trọng Tạo qua bao nhiêu năm vẫn là tiếng thămthẳm của hồn người trong cõi mênh mông của cuộc đời:`ngày vung vãi đức tinđêm thấy mình cô độcranh khôn giữa muôn nghìntrở về thành thằng ngốc(Tự vấn)nhiều khi anh thơ đùa trêu với chính nỗi cô đơn đó:anh cô đơn như quan chẳng có dânanh trống trải như ngai vàng vắng chủ(Cổ tích thơ tình )Con người cô đơn khi xa xứ, lưu lạc giữa dòng chảy của cuộc đời. Chấtquê chảy trong kẻ lưu lạc đã dải phổ cảm xúc cho thơ Tạo, người thổn thức lắmvới ý thức vực dậy, khao khát tìm về nơi máu thịt của mình:

ngơ ngác giữa phốmột thằng nhà quênhơ thương mộ tổbiết bao giờ về ?(Lưu lạc)Cô đơn là phần sâu nhất trong bản ngã của Nguyễn Trọng Tạo. Cái mầmcô đơn ấy có đủ vị, có cả niềm cay đắng lẫn ngọt ngào. Dưới con mắt của anh,dường như con người cô đơn lắm, cô đơn đến vô cùng, cô đơn trong chính giấcmơ:trong giấc mơ ta thấy ta lang thang đường phốcây thả xuống ta lá vàng(Mộng du )Nhưng con người cũng cảm thấy cô đơn trước thời đại mới – thời đại xôbồ, đua tranh tiền tài, địa vị, danh vọng…Người thì lạc vào kinh kệ, quyền chức,còn ta thì chới với:ta lạc ngoài tađi hoài không đến(Lưu lạc)Con người thấm thía nổi bơ vơ khi không tìm thấy điểm tựa, chợt bậtkhóc “úp tiếng nấc – úp vào núi đồi sa mạc biển xanh”. Cảm giác ấy chỉ đượcthiên nhiên thấu hiểu và an ủi:có một đêm chợt lạnh vầng trăngbay vào khung tranh soi giấc anh nằmlay anh tỉnh dậy ngậm ngùi xa xăm(Bức trang giêng)Tạo là một kẻ mang bản mệnh đa đoan. Càng đa đoan Tạo càng thấy côđơn. Càng cô đơn thì càng lắng động để trải nghiệm và khóc cười chuyện nhânthế:biết tìm gõ cánh cửa nàovô tình gió lạnh lách vào đáy tim(Không đề cho Đỗ Toàn )Nỗi cô đơn càng thấm đẫm trên trang thơ thì càng chứng tỏ rằng NguyễnTrọng Tạo đã biết lắng lại và tự giác ngộ mình trước cõi tham – sân – si trần tục.Đó là cách nhìn của con người đầy ý thức cụ thể và đầy chân thật. Mối tươngquan giữa “cái chớp mắt” và “cái ngàn năm” đẩy cảm xúc thơ Trọng Tạo lên tầmmỹ học về nhân sinh qua cái nhìn biết mình, biết đời. Chính vì biết đời nên anhmới thấy cô đơn, khi cô đơn người ta mới hiểu đựơc đời. Rồi một ngày trong cõivĩnh hằng, trên rêu phong, nhà thơ cúi nhặt một chiếc bóng mình giữa mênhmông:ôi những chiếc lá kim

rơi chi mãi nổi buồnheineken heinekentiếng va chạm cô đơn(Thiên An )Chúng ta biết rằng trong cuộc sống đời tư, Nguyễn Trọng Tạo không mấythuận lợi vì ít nhất anh cũng đã một lần tan vỡ trong chuyện gia đình. Có phảivậy chăng mà nỗi cô đơn trong thơ tình yêu của anh đã đạt đến độ khôn cùng:chợt đi một đời chợt về cửa khépdưới chân vẫn dép trên đầu trời thanhđời lên chót đỉnh chợt mình mong manh..(Chợt )Cách nói “đời lên chót đỉnh chợt mình mong manh” là cách nói độc đáo.Sự đối xứng giữa hai vế mang nghĩa đối lập càng diễn tả sâu sắc hơn nổi cô đơntrong tâm hồn thi sĩ. Anh còn sử dụng thường xuyên lối nói độc đáo khác nữa khi diễn tảnổi cô đơn trong tình yêu của con người trong như “con đường Không Tên” “sốnhà Lãng Quên”:có một chàng Đơn Độcbước trên đường Không Têncó một nàng Hạnh Phúcở số nhà Lãng Quên(Nỗi nhớ không tên )Trong số những bài thơ mà Trọng Tạo viết về tình yêu, có khả năng nói bài”Chia” là bài hay nhất và thể hiện rõ nhất nổi cô đơn của con người. Một câu,một chữ của bài như từng ngấn lệ rơi xuống khiến người đọc cảm thấy hụt dầntrong hơi thở của người đang yêu:chia cho em một đời tôimột cay đắngmột niềm vuimột buồntôi còn cáí xác không hồncái chai không rượu tôi còn vỏ chai(Chia)Con người sống vì tình yêu, “chia” cho tình yêu quá thường xuyên nên khi chỉ còn”cái xác không hồn” mới thấy chếnh choáng, cô độc. Nói như một nhà thơ nữrằng:Áo cộc bay nô với heo mayĐông cập vồ vuốt gáyGiá lạnh yêu ta hơn những bạn tình mắt cháyNỗi cô đơn cười ngất giữa trời ..(Giữa đông với cô đơn-Lợi Hồng Diệp)

Nguyễn Trọng Tạo đã từng tâm sự: “Bây giờ ít lĩnh vực húy kỵ hơn trướcnhà văn có khả năng múa bút vào thường xuyên đề tài, rất nhiều lý do. nhiều đề tài trước dấu đibây giờ văn chương có khả năng khai thác. Như vấn đề đời sống cô đơn”. (TríchViệt Nam.net). Phải chăng khi gửi đến bạn đọc một mẫu hình con người – mẫucô đơn, Nguyễn Trọng Tạo muốn gửi gắm nỗi nỗi cô đơn của chính mình vàphát huy bản chất và chức năng đặc thù của thơ, đặc biệt là luôn giữ được mốidây đồng cảm giữa người viết và người đọc, tạo mối quan hệ khăng khít vữngbền.2.2- Con người đồng hiện quá khứ – Hiện tại – tương laiSở dĩ công ty chúng tôi đề cập đến con người đồng hiện ở ba mảng thời gian có quanhệ mật thiết này vì trong nhận thức của Nguyễn Trọng Tạo bao giờ cũng đứng ởđiểm nhìn hiện nay nhìn về quá khứ và đứng ở Hiện tại để hướng đến tương lai.Đây là một cách cảm quan mới mà nhà thơ đã chọn để thể hiện cái nhìn sâu sắchơn về con người cuộc đời.Nhìn từ chiều lịch đại thì Trọng Tạo thuộc thế hệ các nhà thơ chống MỹTrong thơ anh cũng có ít nhiều trang mang hình ảnh người lính, đã có nhiềutrang viết về một thời phơi phới tin yêu, một thời thiết tha, tự nguyện. Nhưngphần hay của thơ anh là phần sau – phần thơ thời hậu chiến, là những vấn đề đờithường. Đây là một hình thức “vỡ giọng” – thay đổi tư duy nghệ thuật, quanniệm sáng tác của Nguyễn Trọng Tạo. Anh đã nhìn con người bằng cái nhìn mớimẻ hơn, khám phá con người bằng không gian và thời gian đầy chiêm cảm. Conngười không chỉ được khai thác ở trạng thái hiện nay mà xét trong mối tươngquan với cả quá khứ và sự LH với tương lai. Dường như với bất kỳ ai, bất cứđâu trong mỗi người là những mắtxít thời gian, là sự quẫy đạp trong không gianvà thời gian:người ta nói : con số không đấy chính là sa mạcngười ta nói: quá khứ hiện nay tương lai đồng hiện trên cát mênh mông(Nghiền ngẫm )Bởi vì Nguyễn Trọng Tạo quan niệm: “gương mặt con người là mảnh đấtkhám phá không bao giờ biết chán” nên anh đã có cái nhìn toàn diện khi đi vàothế giới nội tâm của con người. Trong thơ anh, con người luôn giằng xé với kýức, suy tư với hiện nay và trằn trọc với tương lai:không hẹn hò anh trở lại công viênanh trở lại thảm cỏ xanh đêm trước(Cỏ xanh đêm trước )hoạt động của con người thì ở Hiện tại nhưng tâm tưởng của con người thìở quá khứ, con người luôn “chạm vào trí nhớ” của mình, không thể lướt qua kýức một cách thản nhiên. Quá khứ và hiện nay cứ lồng ghép, đan xen, nhập nhằngvào nhéu:hoa bằng lăng rắc tím tận bây giờtrên cỏ biếc. Tiếng hoa đài đâu đó



Các câu hỏi về hình tượng thơ là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê hình tượng thơ là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé

Loading

Related Posts

About The Author