Bài viết Giải thích hiện tượng sấm chớp trong mưa giông ? – Đặng Ngọc Trâm thuộc chủ đề về Giải Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/ tìm hiểu Giải thích hiện tượng sấm chớp trong mưa giông ? – Đặng Ngọc Trâm trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Giải thích hiện tượng sấm chớp trong mưa giông ? – Đặng Ngọc Trâm”
Xem thêm:- Hiện tượng thủy văn là gì? Bạn hiểu gì về ngành khí tượng thủy văn
- Giải thích hiện tượng sấm chớp trong mưa giông ? – Đặng Ngọc Trâm
- Hiện tượng khí thực và dấu hiệu khí thực trong máy bơm chìm
- Nêu 5 ví dụ về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học? – hi hi
- Hiện tượng thủy triều đen là gì? Nguyên nhân và Hậu quả của thủy triều đen
- Lý giải hiện tượng vòi rồng khổng lồ xuất hiện khiến ngư dân hoảng sợ
- HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ LÀ GÌ? GIẢI THÍCH VỀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ –
Đánh giá về Giải thích hiện tượng sấm chớp trong mưa giông ? – Đặng Ngọc Trâm
Xem nhanh
Một hiện tượng thiên nhiên đặc biệt phổ biến xảy ra ở khắp mọi nơi trên trái đất của chúng ta, đó là sấm sét, Nó là một luồng điện cực mạnh và sẵn sàng phá hủy mọi thứ mà nó phóng xuống. Những trận mưa dông, những đám mây đen u ám trên bầu trời kéo theo những luồng điện cực đại phóng các tia chớp giữa các đám mây luôn chờ nơi phù hợp để tạo bệ phóng xuống mặt đất mà con người đang sinh sống. Đó chính là sấm sét.
Mọi người hãy ĐĂNG KÍ KÊNH nhấn chuông để theo dõi phần tiếp theo về 10 vạn câu hỏi vì sao nhé.
#10vancauhoivisao #samset
Lý do sét hình thành và nguồn gốc của nó vẫn là một vấn đề còn đang tranh luận. Các nhà khoa học đã nghiên cứu các nguồn gốc khác nhau như gió, độ ẩm, ma sát và áp thấp khí quyển cho đến tác động của gió mặt trời và các hạt tích điện trong năng lượng mặt trời. Các tinh thể băng trong các đám mây có thể là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tia sét do nó có khả năng tạo ra một môi trường tích điện cực trái dấu nhau trong các đám mây kéo theo việc hình thành sét.
Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhéu, hiệu điện thế giữa chúng có khả năng lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh.