Bài viết Văn 12 – Sự khác nhau giữ hình tượng và
biểu tượng trong văn học thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời
gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm
nay, Hãy cùng khoalichsu.edu.vn tìm hiểu Văn 12
– Sự khác nhau giữ hình tượng và biểu tượng trong văn học trong bài
viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Văn
12 – Sự khác nhau giữ hình tượng và biểu tượng trong văn
học”
Đánh giá về Văn 12 – Sự khác nhau giữ hình tượng và biểu tượng trong văn học
Xem nhanh
Hãy like và đăng ký kênh mình nhé
#truyêntranhthuyêtminh
#ngôntinh
#mêmêtruyên
nguôn app manga toon
#truyêntranhthuyêtminh
#ngôntinh
#mêmêtruyên
nguôn app manga toon


SỰ KHÁC nhéU GIỮA HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNGTRONG VĂN HỌC
TS. Nguyễn Văn Hậu trong bài viếtTính hình tượng và tính biểu tượng trong tác phẩm văn hóa nghệ thuậtcũng đã có những phân tích rất sâu sắc và rõ rệt về sự khác biệt giữa hình tượng và biểu tượng trong tác phẩm nghệ thuật : “Xét bên ngoài hình tượng và biểu tượng ít có sự khác biệt. Biểu tượng tuy có sự tác động tương tác với hình tượng nhưng không đồng nhất hoàn toàn với hình tượng và không phải mọi hình tượng đều trở thành biểu tượng. có khả năng nói hình tượng là một kí hiệu thông thường, còn biểu tượng lại là một loại siêu kí hiệu. Nhìn chung, hình tượng và “nghĩa hàm” (đa nghĩa) là hai cực không tách rời nhéu của một biểu tượng. Bởi lẽ, tách khỏi hình tượng thì ý nghĩa sẽ mất tính biểu hiện, mà tách khỏi ý nghĩa thì hình tượng sẽ bị phân rã trở thành hình tượng thông thường, không còn là biểu tượng”.Do vậy, một hình tượng nghệ thuật chỉ dừng lại ở tính đơn nghĩa, chưa có sự hàm nghĩa để trở thành một biểu tượng, thì đó chỉ là một hình tượng đơn thuần nghèo nàn về nội dung, kém về tính thẩm mỹ. Nó có thể gây ra xúc động trong lòng người cảm thụ và sẽ mai một, không tồn tại dài lâu mãi với thời gian. Chẳng hạn, hình tượng Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao nếu thiếu “bát cháo hành” thì tác phẩm sẽ thiếu đi mất tính biểu tượng (giá trị nhân văn), mà chỉ còn lại tính biểu tượng (tổng giá trị nghệ thuật). Hai nhân vật nói trên là hai hình tượng điển hình của tác phẩm, mang tính chất đơn nghĩa.Biểu tượng khác với hình tượng, bởi hình tượng chỉ mang tính đơn nghĩa, nó chỉ đại diện cho một đối tượng cụ thể, duy nhất, không thể nào khác được. Tính đa nghĩa sẽ có hại cho hoạt động chức năng của hình tượng nghệ thuật (ký hiệu biểu thị). Ngược lại với hình tượng, biểu tượng luôn mang tính đa nghĩa và nó bao hàm rộng hơn cái ý nghĩa mà người ta gán cho nó. Điều đó không thể có được ở dạng thức kí hiệu biểu thị. Bởi lẽ, ở mỗi biểu tượng có một sức vang vọng cốt yếu và tự sinh. Cái dư âm đó thúc giục ta liên tưởng tiếp theo để ta tìm ra chuỗi ý nghĩa mới. Biểu tượng thực sự có tính cách tân. Nó không dừng lại ở chỗ tạo nên những dư âm vang vọng đơn thuần, có sức liên tưởng mà còn thúc đẩy sự biến đổi về chiều sâu của ý nghĩa. Thực chất của biểu tượng sẽ mất đi hoàn toàn nếu như khép lại sự bất tận về tính đa nghĩa của nó bằng sự giải thích theo lối đơn nghĩa. Tức là bằng sự giải thích cuối cùng cho một đối tượng”. Như vậy ở đây một đặc điểm để phân biệt giữa biểu tượng và hình tượng là hình tượng chỉ mang tính đơn nghĩa, nó đại diện cho một đối tượng cụ thể, còn biểu tượng luôn mang tính đa nghĩa và nó bao hàm rộng hơn cái ý nghĩa người ta gán cho nó.Khi xác định sự khác biệt về mối liên hệ giữa hình tượng nghệ thuật và biểu tượng trong tác phẩm, cần nhấn mạnh bản chất hai mặt của biểu tượng. Một mặt nó vẫn giữ mối liên hệ với việc thể hiện tính hiện thực (tính hình tượng); mặt khác nó mang tính tượng trưng (tính biểu tượng) biểu đạt về một tổng giá trị, mang tính trừu tượng, phi hiện thực, khó cảm nhận được. Hai quy trình này luôn mâu thuẫn và thống nhất với nhéu. Tính hai mặt của biểu tượng nói lên vai trò của tượng trưng trong nghệ thuật. Biểu tượng có khả năng đưa người đọc, người xem vào lĩnh vực phi lí đồng thời lại là phương tiện để khái quát về một tổng giá trị, một ý nghĩa nào đó của hiện thực. Điều đó nói lên biểu tượng khi thì tách xa, khi lại xích gần với hình tượng nghệ thuật và nhiều khi nó lại có những nét, những thuộc tính của hình tượng nghệ thuật. Và nếu lặp đi lặp lại nhiều lần, hình tượng nghệ thuật sẽ trở thành biểu tượng.Như vậy, một tác phẩm muốn có được vang vọng, sống mãi với thời gian thì luôn có được sự trùng khớp gữa hình tượng nghệ thuật với biểu tượng. và nếu hình tượng nghệ thuật mang lại giá trị thẩm mĩ thì biểu tượng đem lại giá trị nhân văn cho tác phẩm.*Tài liệu tham khảo: Phạm Thị Thùy Linh,Biểu tượng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(2016), Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.Các câu hỏi về giữ hình tượng là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê giữ hình tượng là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé