Ăn dọng là gì có thể bạn chưa biết

Bài viết Ăn dọng là gì có thể bạn chưa biết thuộc chủ đề về HỎi Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng khoalichsu.edu.vn tìm hiểu Ăn dọng là gì có thể bạn chưa biết trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Ăn dọng là gì có thể bạn chưa biết”Xem thêm:

Đánh giá về Ăn dọng là gì có thể bạn chưa biết

Xem nhanh
Con chim Nhàn nuốt trọng nguyên con tôm bự chà bá luôn.

Ăn dọng là gì?

“Ăn” là một từ cơ bản trong kho từ vựng tiếng Việt. Nó cũng là 1 trong một số từ ít ỏi trong tiếng Việt có những biểu hiện rất đa dạng trong giao tiếp.
*

Chữ và nghĩa: ‘Cân hơi’, ‘cân móc hàm’ – hiểu theo dân gian

Vừa rồi, nhân tình hình giá cả thịt lợn trên thị trường lên xuống thất thường, có một bạn sinh viên hỏi tôi: Thưa thầy, xưa nay em vẫn hiểu “cân móc hàm” tức là móc cái cân vào hàm con lợn để giết thịt phải không ạ? “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020) phân xuất từ “ăn” ra 14 nghĩa vị (nét nghĩa). Nhưng có một nét nghĩa chính (nghĩa 1), liên quan tới hoạt động thường xuyên, quen thuộc, thoả mãn một nhu cầu tối cần thiết của con người: “ăn đg. 1. tự cho vào cơ thể thức nuôi sống (VD: Bé đã biết xúc cơm ăn; Lợn đã bỏ ăn mấy hôm nay; Ăn có nhai, nói có nghĩ – tục ngữ)”. Đó là nghĩa gốc, mang tính trung hòa, tức không nghiêng về một sắc thái thể hiện ý chủ quan của người nói. Tuy nhiên, trong cuộc sống, người ta lại cần có những từ tương đương mang sắc thái biểu cảm, tức là những từ đồng nghĩa được dùng theo các phong cách chức năng khác nhau. Có một từ rất cổ, liên quan tới ăn: ngự thiện. Trong tác phẩm “Đêm hội Long Trì”, Nguyễn Huy Tưởng viết: “Chiều hôm ấy, Chúa, Tuyên phi và Thế tử cùng ngự thiện trên lầu”. Ngự thiện là từ Hán Việt, chỉ sử dụng khi nói về các vua chúa dùng cơm trong cung đình. Rõ ràng, đây là một từ có sắc thái trang trọng độc nhất. Bởi với các bậc vua thuộc hàng thiên tử, người ta không thể dùng từ một cách tầm thường hay suồng sã được. Khi có khách đến nhà, dọn cơm ra, người Việt ta thường nói: “Xin mời bác xơi tạm bữa cơm dưa muối với nhà em ạ”. “Mời ông/bà, bố/mẹ… xơi cơm” là lời mời của những người ít tuổi, thuộc hàng dưới (con, cháu) trong gia đình trước khi ăn. Xơi ở đây cũng dùng với nghĩa trang trọng. Nhưng cũng có lúc, tùy ngữ cảnh mà “xơi’ chuyển trạng thái nghĩa không được hay: “Thôi, ông xơi cho nhanh cho tôi còn dọn”, “Chỉ mấy năm mà hắn đã xơi tái mấy mẫu ruộng của dân” v.v… “Chén” là từ được dùng không ít khi nói chuyện ăn uống. “Này, vào đây chén món này xong rồi hẵng đi!”, “Món khoai tây hầm ngon quá, cả hội chén một mạch hết bay cả nồi”; “Chén ba bát bún giả cầy/ Ông nằm “kéo gỗ” cả ngày chưa thôi.”, v.v… Từ “chén” thường dùng trong bối cảnh nói năng dân dã, thân mật.
*
Trẻ em còn nhỏ, thường được người lớn nựng ăn bằng từ “măm”. “Con ngoan, mẹ cho măm măm nào!” Đôi khi, người lớn cũng “măm” ra trò chứ cứ gì lũ trẻ: “Hai ta cùng măm cho hết món này nhé!” v.v… “Đớp, hốc, tọng” là những từ mang sắc thái không hay. Đớp vốn là từ chỉ động tác “há miêng ngoạm nhanh lấy (một cái gì đó)” (ví dụ: Cá đớp mồi; Con cóc nằm nép bờ ao/ Lăm le lại muốn đớp sao trên trời). Nhưng “đớp” trong bối cảnh dùng một cách thông tục thì mang hàm nghĩa xấu, coi thường, khinh miệt (ví dụ: Nó thì làm ăn có ra gì, chỉ có đớp là giỏi thôi; Cái bọn ấy, suốt ngày cổ xúy cho “chủ nghĩa đớp”). Cũng vậy, ai đó được gán cho từ “hốc” cũng chẳng vẻ vang gì (ví dụ: Cứ hốc cho lắm vào rồi chết vì miếng ăn). Còn “tọng” thì đúng là một kiểu “ăn một cách thô tục, tham lam, chỉ cốt sao được nhiều” (ví dụ: Hắn vục mặt xuống, cứ thế tọng cho đầy cái dạ dày; Có tọng cho nhanh không đến giờ đi rồi đấy!) v.v… Còn có những từ “ăn” dùng theo phương ngữ nữa đấy. “Nhá” là một ví dụ. Dân tình đang bàn tán nhiều về từ “nhá” này trong sách giáo khoa “Tiếng Việt” lớp 1 gần đây. “Từ điển tiếng Việt” (đã dẫn) không cho “nhá” là phương ngữ, mà giải nghĩa theo hướng khác biệt về nét nghĩa: “nhá đg. nhai kỹ cho giập, cho nát <thường vật=”” dai,=”” cứng,=”” khó=”” ăn=””>”. Vậy câu nói “nhá cỏ” nếu có bị phê phán thì không phải là dùng từ địa phương mà chính là dùng không phù hợp (bởi nó không tương đương với từ “ăn” về nét nghĩa chính). Cỏ thì hơi dai, nhưng chả cứng, chả khó ăn chút nào. Thỏ “nhá cỏ” không đồng nghĩa hoàn toàn với “ăn cỏ”.
Mọi Người Xem :   Hồ Ngọc Hà, Kim Lý thực hiện bộ ảnh mới tái hiện MV Cả một trời thương nhớ
Như vậy, qua phân tích ta thấy các từ có nghĩa tương đương với từ “ăn” là khá nhiều. Nó là các biến thể sử dụng trong các bối cảnh khác nhau. Đó chính là các giá trị mang tính ngữ dụng cần thiết được dùng trong các tình huống khác nhau.Xem thêm:

Các quy tắc trong mâm cơm Việt Nam

  1. Không và quá 3 lần đưa bát cơm lên miệng.
  2. Không được gắp thức ăn đưa trực tiếp vào miệng mà phải bỏ vào bát của mình rồi mới được ăn.
  3. Không dùng muỗng, đũa cá nhân quấy vào các món ăn chung trên bàn.
  4. Không xới lộn xộn thức ăn để lựa miếng ngon ăn.
  5. Không được cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.
  6. Không nhúng đầu đũa vào bát nước chấm.
  7. Phải đổi đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.
  8. Không được cắn hay liếm vào đầu đũa, muỗng, bát.
  9. Không vừa cầm bát vừa cầm đũa bằng 1 tay hoặc ngậm đũa để rảnh tay múc canh, gắp đồ ăn. Muốn múc canh hay đôi đũa không dùng đến thì phải bỏ nó vào mâm hoặc đồ gác đũa, đĩa lót bát.
  10. Ngồi ăn không được rung đùi. Đây là một hành động vô lễ.
  11. Không ngồi quá sát hoặc quá xa mâm cơm.
  12. Ngồi trên ghế thì thẳng lưng, ngồi trên chiếu thì lưng, tay chuyển động nhưng không được nhấc mông.
  13. Không để tay dưới bàn, không chống tay lên bàn để bưng bát cơm.
  14. Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
  15. Tránh đang ngậm nhiều cơm trong miệng mà nói.
  16. Không dùng miệng thổi thức ăn nóng mà phải múc phần nguội ở trên ăn trước.
  17. Muỗng sau khi múc canh phải đặt úp trong bát.
  18. Tối kỵ nhai chép miệng.
  19. Không nói, húp canh, uống đồ uống khi đang nhai cơm.
  20. Không gõ đũa bát.
Mọi Người Xem :   Scrapbook là gì khiến tín đồ handmade mê mẩn đến vậy!
Các quy tắc trong mâm cơm Việt NamCác quy tắc trong mâm cơm Việt NamXem thêm:

Những quy tắc khác cần được chú ý khi ăn cơm tại Việt Nam

  1. Không được gắp liên tục một món.
  2. Phải ăn sạch cơm lẫn đồ ăn trong bát.
  3. Phải ăn rồi mới nêm nếm thêm các loại gia vị. Tránh vừa vào ăn đã rắc đủ thứ gia vị vào phần ăn của mình.
  4. Không được ăn trước người lớn tuổi, khi nào người lớn tuổi bưng bát lên thì mới được ăn. Ngoài ra, nếu là khách thì không được ăn trước chủ nhà hay người chủ bữa cơm.
  5. Tránh chê món ăn không hợp khẩu vị ngay trên bàn ăn.
  6. Khi chừa phần của người đi làm về muộn phải để trong bát riêng, tránh để lại như kiểu đồ ăn thừa trong đĩa.
  7. Ăn từ tốn, chậm rãi, không vừa đi vừa ăn, không vừa nói vừa nhai.
  8. Không để thức ăn dính lên mép, tay hay vương vãi ra bàn ăn.
  9. Nếu nhai phải sạn hay xương thì từ từ lấy ra không được nhè toàn bộ ra tại bàn ăn.
  10. Trẻ nhỏ khi muốn gắp món ở xa thì phải nhờ người lớn gắp hộ, không được nhoài người trên mâm.
  11. Trẻ còn quá nhỏ thì cần dọn mâm riêng để tránh làm phiền người khác. Trên 6 tuổi có thể ngồi chung mâm với người lớn.
  12. Ngồi ăn theo sự sắp xếp của chủ nhà, không được ngồi vào bàn khi chủ nhà chưa mời.
  13. Ăn xong muốn dặm lại makeup thì nên đi ra phòng vệ sinh, tránh tô son trên bàn ăn.
  14. Nên nói về việc dị ứng, kiêng kị của bản thân trước khi ăn để tránh bất tiện cho chủ nhà.
  15. Ăn xong thì phải nói lời cảm ơn dù bàn ăn chỉ có hai vợ chồng.
  16. Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn tránh dây bẩn đồ.
  17. Khi đang ăn mà có việc phải xin phép rồi mới được rời khỏi mâm cơm.
  18. Thấy thức ăn lớn thì phải xin phép cắt nhỏ để mọi người thuận tiện ăn.
  19. Tránh va chạm tay với người khác trong bàn ăn. Thuận tay nào thì nói để chủ bữa cơm sắp xếp chỗ ngồi hợp lý.
  20. Nếu bị cay thì phải xin ra ngoài hắt xì, tránh gây cảm giác khó chịu trên bàn ăn.
  21. Trừ người già trên 70 tuổi và trẻ con, còn lại khi ợ ngay trên bàn ăn đều được coi là hành động vô duyên, bất lịch sự.
  22. Khi nấu ăn mà có khách thì nên cân nhắc các loại gia vị cay, chú ý trình bày món ăn.
  23. Khi vào mâm cơm, phải mời người lớn từ trên xuống, khi nào người lớn bảo “các con ăn đi” người trẻ phải đáp “con xin phép”, sau đó mới được ăn (điều này thì tùy vùng miền, gia đình, tuy nhiên cũng cần cẩn trọng chú ý để “nhập gia tùy tục”).
  24. Khi ăn các món như chè, súp,….mà dọn bát nhỏ thì có thể bưng hai tay để húp nhưng không được kèm theo đũa, muỗng. Còn nếu dọn bát to, sâu thì khi ăn cạn có thể dùng tay nghiêng bát để múc chứ không được phép bưng lên mà húp.
Mọi Người Xem :   Xứ Huế vào hội Thanh trà

Các câu hỏi về ăn dọng là gì

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ăn dọng là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ăn dọng là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ăn dọng là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ăn dọng là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về ăn dọng là gì

Các hình ảnh về ăn dọng là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tham khảo thông tin về ăn dọng là gì tại WikiPedia

Bạn nên tra cứu nội dung chi tiết về ăn dọng là gì từ web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://khoalichsu.edu.vn/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://khoalichsu.edu.vn/hoi-dap/ăn dọng là gì ăn dọng ăn dọng nghĩa là gì presume là gì dọng là gì ăn dọng họng là gì ktcity dọng vòng tay gỗ sưa

Related Posts

About The Author